- Biểu diễn TN…
- Từ các Tn trên các em hãy dựa vào định luật Lentz để giải thích hiện tượng đĩ.
- Dịng điện Fu-cơ cĩ một số tính chất và các ứng dụng như thế nào? - Cho thêm một số vd thực tế để hs trả lời khắc sâu kiến thức…
- Khi lá nhơm chuyển động trong từ trường trong nĩ xuất hiện dịng điện cảm ứng – những dịng Fu-cơ. Theo ĐLL những dịng điện này cĩ chiều chống lại sự chuyển dời…
- Hs đọc SGK để trả lời.
Hoạt đợng 5: Củng cố, dặn do
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong SGK, SBT.
III. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 46 BÀI TẬP I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức
Ơn lại kiến thức về từ thơng, hiện tượng cảm ứng điện từ.
b. Về kĩ năng
Vận dụng để làm các bài tập đơn giản
II. Chuẩn bị.
HS: Ơn lại kiến thức cĩ liên quan, làm trước các BT ở nhà.
III. Tở chức hoạt đợng dạy học.1. Ởn định lớp 1. Ởn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới. 3. Bài mới.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Kiến thức cơ bản
- Phát biểu định luật lentz về chiều của dịng điện cảm ứng.
- Dịng điện Fu-cơ là gì?
- Hướng dẫn hs giải các bài tập trong SGK.
+ Chú ý bài 4, 5; Áp dụng định luật lentz để hồn thành bài tốn.
Bài tốn: Cho khung dây dẫn kín,
phẳng, tiết diện S = 20cm2 đặt trong từ trường đều B = 0,1T. Ban đầu mặt phẳng khung dây hợp với Bur
một gĩc 0
30 tính từ thơng qua S. Trình bày một cách làm để cĩ thể làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây.
Hoạt đợng 1: Ơn lại kiến thức cũ
- Suy nghĩ trả lời các câu hỏi của gv.
Hoạt đợng 2: Giải mợt số bài tốn
- Đọc đề bài rồi trả lời.
Bài 4: Chỉ cĩ trường hợp; khi (C)
dịch chuyển trong mặt phẳng P lại gần I hoặc ra xa I.
Bài 5: Chiều dịng điện cảm ứng
trong các trường hợp.
a. Nam châm chuyển động tịnh tiến ra xa chiều dịng điện cảm ứng ngược chiều KĐH.
b. Mạch (C) chuyển động tịnh tiến lại gần nam châm dịng điện cảm ứng cĩ chiều cùng chiều KĐH.
c. Mạch (C) quay khơng cĩ dịng điện cảm ứng. Vì từ thơng qua mạch khơng biến thiên.
d. Nam châm quay liên tục cũng tương tự như trên. Khơng cĩ dịng điện cảm ứng trong mạch (C). - Từ đề bài ta cĩ α =600hoặc 0 120 α = Từ thơng 4 4 10 . cos 10 Wb B S Wb α − − Φ = = −
- Chúng ta cĩ thể làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong vịng dây dẫn bằng cách quay vịng dây cắt các đường cảm ứng từ.
Hoạt đợng 5: Củng cố, dặn do
- Về nhà làm thêm các bài tốn liên quan trong SBT, chuẩn bị bài tiếp theo
IV. Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 47 Bài 24: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I. Mục tiêu.
a. Về kiến thức