II. Phong tục tập quán
10. Lễ cưới hỏi
Xưa kia ở Hàn Quốc, tình u khơng có vai trị gì đối với việc lựa chọn bạn đời. Hơn nhân luôn do cha mẹ sắp xếp qua một người trung gian, thường là phụ nữ, gọi là bà mối, cịn đơi trai gái sẽ khơng gặp nhau cho đến khi lễ cưới được tiến hành.
Theo truyền thống, việc kết hơn chỉ được thực hiện khi đã được gia đình hai bên thừa nhận và đồng ý. Điều này được coi là vơ cùng quan trọng, vì khơng chỉ đơi trai gái, mà cả hai gia đình sẽ đến với nhau trong mối quan hệ gần gũi và lâu dài. Trong xã hội Hàn Quốc truyền thống việc kết hôn gồm bốn giai đoạn riêng biệt, dựa theo cuốn sách “Sarye gyon gam” (Tìm hiểu về bốn nghi lễ).
Việc chấp thuận lễ ăn hỏi (uihon) là bước đầu tiên trong q trình hơn nhân. Tuổi đúng để kết hôn theo cuốn nghi lễ quy định là từ 16 đến 30 đối với con trai, từ 14 đến 20 đối với con gái. Tuy nhiên, nếu bên nhà trai hay bên nhà gái có tang thì mọi vấn đề
30
về hơn nhân đều phải hỗn lại. Ý kiến của hai bên gia đình được trao đổi thơng qua bà mối. Chỉ sau khi gia đình nhà gái đồng ý thì mới chuyển sang bước thứ hai.
Lúc đó, nhà trai sẽ gửi một bức thư đề nghị kết hôn cho nhà gái, kèm theo một tờ giấy viết rõ về năm, tháng, ngày, giờ sinh (saju) của chú rể tương lai. Bức thư này được gấp làm 5. Thư đựng trong phong bì, gắn lại đặt vào ra các cọng cỏ, buộc chỉ màu xanh và đỏ, rồi gói vào một mảnh vải để bà mối mang đến nhà gái.
Sau khi nhận được thư, nhà gái gửi lại một bức thư chấp nhận kèm theo tờ giấy ghi rõ ngày sẽ gửi cho nhà trai hịm cưới và ngày cử lễ thành hơn. Việc trao đổi thư từ này gọi là napchae.
Việc gia đình cơ dâu tương lai gửi lụa đỏ và xanh cùng một bức thư đặt trong hòm cưới gọi là nappae. Mảnh lụa dùng để may hai bộ trang phục truyền thống cho cô dâu, nếu cịn thừa cũng khơng may q mười bộ. Đơi khi trâm cài đầu và vịng được gửi thay thế cho lụa, nơng dân thì hay gửi hạt giống cây bơng, ớt, than và rong biển.
Việc đón dâu của nhà trai gọi là chinvong. Trước tiên, chú rể cưỡi ngựa đến nhà cô dâu và trao một đôi ngỗng làm bằng gỗ cho nhà gái. Khi chú rể tới, một tấm bình phong được dựng lên hướng về phía Bắc, đằng trước đặt một cái bàn. Chú rể đặt đôi ngỗng gỗ lên bàn, tượng trưng cho tình yêu của mình, rồi cúi người. Việc trao ngỗng (chonan) và lễ giao bái được tổ chức tại nhà gái (kyobae).
Trong ngày nay, người ta dựng rạp ở giữa sân hoặc ở giữa phịng chính để chuẩn bị bàn cưới. Thơng thường, trên bàn cưới có đặt một cành thơng, tre, hạt dẻ, chà là Tàu, đậu đỏ, gạo, một đơi gà trống mái (cịn sống), một chiếc chân nến, chỉ xanh và đỏ cùng một cái chén. Chú rể đứng quay về hướng Đông, cô dâu đứng quay về hướng Tây. Cô dâu cúi người trước, chú rể cũng cúi đáp lại, rồi họ cùng cúi thêm một lần nữa. Sau đó hai người uống chung một chén rượu và buổi lễ kết thúc.
31
Vào đêm tân hôn, hai người ngồi cạnh nhau bên một chiếc bàn (chuansang hay inyonsang) chiếc bàn của sự gắn kết tinh thần. Khi chiếc bàn này được mang ra khỏi phịng, thì họ mới lên giường.
Sáng hôm sau, hai vợ chồng chào cha mẹ cô dâu và những người lớn tuổi khác trong gia đình. Vào ngày thứ 3, hai người rời nhà cô dâu, về nhà chú rể. Việc này gọi là shinhaeng; nhưng cũng có nơi, hai vợ chồng có thể về nhà chú rể ngay ngày đầu tiên, hoặc sau một tháng, hay một năm. Các sự kiện này được gọi là tangil shinnaene talmugi và haemugi.
32
Xưa kia, cô dâu chỉ về thăm cha mẹ đẻ sau khi đã ăn lương thực vụ gặt đầu tiên, gọi là kunchin, sau một thời gian, cô dâu quay về nhà chồng và mọi người tổ chức một bữa tiệc với những người láng giềng.
Việc giới thiệu cô dâu mới trước cha mẹ chồng lần đầu tiên được gọi là pyebaek. Cô dâu mời cha mẹ chồng thịt bò rán hoặc gà hấp. Mẹ chồng ném chà là Tàu hoặc hạt dẻ vào chú rể để cầu phúc cho hai vợ chồng đông con cháu.
Ngày nay, có hai con đường dẫn đến hơn nhân - đó là hơn nhân do tình u (yonae) và hơn nhân do sắp đặt (Chungmae). Các bậc cha mẹ thường hỏi ý kiến thầy bói, nhưng đối với những cuộc hơn nhân do tình u thì việc này khơng thật cần thiết. Thoạt đầu, thầy bói kiểm tra saju palcha (ngày giờ sinh) của đôi vợ chồng tương lai, để dự đốn tương lai của từng người, sau đó sẽ xác định xem cuộc hơn nhân của họ có hịa hợp hay không.
Sau khi đã hỏi ý kiến thầy bói, nếu được, lễ đính hơn sẽ tiếp nối ngay với sự gặp gỡ của hai gia đình ở nhà cơ gái. Người ta gắn cho gia đình cơ gái mảnh giấy, trong đó có viết saju của chàng trai; rồi hai người có thể trao quà cho nhau, thường là nhẫn, dây chuyền hay đồng hồ đeo tay. Tiếp đó là cuộc bàn luận để định ngày cưới.
Trước ngày cưới, nhà trai gửi hòm quà cưới đến nhà gái. Khi tới gần nhà, người mang hịm (thường là bạn chú rể) hơ to: "Ham sa jô !" (Ai mua không nào?). Bố cô dâu sẽ đi ra đưa tiền cho người mang hịm đến để nhận q. Sau đó, khách chưa được phép vào nhà để dự tiệc.
Trước kia, nghi lễ trong đám cưới thường rất phức tạp, nhưng ngày nay đã được giản tiện nhiều. Cô dâu, chú rể đều mặc trang phục dân tộc (hanbok), chú rể đội mũ bờm ngựa cịn cơ dâu thì đội mũ miện.
Lễ cưới thường được tiến hành ở ngoài trời, bắt đầu bằng việc chú rể trao cho bố mẹ vợ một đôi ngỗng bằng gỗ để biểu hiện lịng trung thuỷ mãi mãi của mình. Sau đó, đi từ phía Đơng chiếc bàn (để hoa quả, chỉ xanh đỏ và thịt gà vịt) đến với cơ dâu ở phía bên kia bàn để làm lễ rửa tay. Họ trao cho nhau cốc rượu, rồi cúi chào khách khứa, cô dâu hạ màn che mặt xuống.
33
Ngày nay, người ta còn tổ chức lễ cưới theo kiểu phương Tây nhưng cho dù lễ cưới được tổ chức theo kiểu nào thì nó đều được nối tiếp bằng một cái bàn để thịt gà, quả hồng, hạt dẻ, cúi chào và dân rượu cho bố mẹ chồng. Bố mẹ ném quả hồng vào lịng đơi vợ chồng trẻ với ước nguyện họ có nhiều con.