Xây dựng mối liên kết giữa các phơng thức

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa chdcnd lào và chxhcn việt nam (Trang 93)

Xuất phát từ cơ sở vật chất và vị trí địa lý của Việt Nam trong mối quan hệ với khu vực và thế giới, mô hình VTĐPT của Việt Nam trong thời gian tới bao gồm:

- Xây dựng mối liên kết giữa các phơng thức vận tải để thiết lập VTĐPT - Xây dựng khu vực phát triển VTĐPT.

3.3.1 Xây dựng mối liên kết giữa các phơng thức vận tải để thiết lập VTĐPT VTĐPT

Lấy vận tải biển là trung tâm, kết hợp với các phát triển vận tải khác để tạo nên mô hình VTĐPT của nớc ta với hàng Container là chính.

- Mô hình đờng biển - đờng bộ: đây là mô hình VTĐPT quốc tế hiệu qủa nhất của Việt Nam, vì trên 95% hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam là bằng đờng biển. Các cảng biển của nớc ta đều nối với đờng bộ. Đờng bộ thuận lợi cho việc đa hàng trực tiếp tới “kho” của ngời tiêu dùng. Hiện nay, chúng ta đang có các cảng chính nh Sài Gòn, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cái Lân, và trong tơng lai là cảng trung chuyển ở khu vực Vũng Tàu hay Vân Phong. Khi hành lang Đông Tây và mạng lới xuyên á đi vào hoạt động thì mô hình này phát huy tác dụng trong vận chuyển hàng quá cảnh với Lào và Đông Bắc Thái Lan.

- Mô hình đờng sắt - đờng bộ - đờng biển: đây là mô hình rất khả thi kết hợp tốt giữa đờng sắt và đờng bộ với đờng biển, ngoài tham gia vận chuyển hàng của nớc trong, mô hình này rất phù hợp với vận chuyển hàng hoá từ phía Nam Trung Quốc ra cảng Hải Phòng hoặc Cái Lân để đi nớc thứ ba và ngợc lại. Khối lợng hàng hoá ở đây rất lớn.

- Mô hình đờng sắt - đờng bộ: kết hợp đợc hai phơng thức trên bộ và dễ kết nối vì hiện nay hệ thống đờng sắt của ta đều nối với hệ thống đờng bộ quốc gia. Ngoài việc VTĐPT quốc tế hàng hoá cho Việt Nam còn cho Trung Quốc và các nớc Lào, Thái Lan và VTĐPT nội địa.

- Mô hình đờng sông - đờng biển: phơng thức này phù hợp với VTĐPT hàng hoá khu vực đồng bằng sông Cửu Long với hàng hoá nông sản và phục vụ cho việc chuyên chở hàng hoá qúa cảnh từ Campuchia qua Việt Nam và ngợc lại.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa chdcnd lào và chxhcn việt nam (Trang 93)