3.2.1 Xu thế phát triển công nghệ VTĐPT trên thế giới
Hiện nay, để phát triển VTĐPT ở Việt Nam cần phải chú ý tới rất nhiều yếu tố, bao gồm những yếu tố tác động từ bên ngoài nh: nhu cầu vận tải trên thế giới, xu hớng phát triển công nghệ vận tải, các điều kiện về thơng mại và luật pháp quốc tế.... và những điều kiện thuộc nội lực bên trong nh: tình hình hoạt động dịch vụ VTĐPT Việt Nam, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực GTVT... Vì vậy, tìm hiểu về công nghệ vận tải trên thế giới là một trong những biện pháp đẩy mạnh công nghệ VTĐPT ở Việt Nam nói riêng và lĩnh vực giao nhận vận tải nói chung.
Ngày nay với mức độ phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, sản xuất chuyên môn hoá cao, hàng hoá có thể tập trung ở một phần của thế giới trong khi những ngời sử dụng thì lại ở phần bên kia. Thực tế này của nền kinh tế thế giới đã làm gia tăng đáng kể các hoạt động thơng mại quốc tế, đồng thời giúp cho ngời tiêu dùng có đợc hàng hoá rẻ hơn nhờ quá trình thơng mại hoá toàn cầu. Cũng chính vì vậy, nhu cầu về khối lợng hàng hoá vận chuyển ngày càng tăng, dẫn đến việc tập trung luồng hàng, sử dụng tàu có kích thớc lớn hơn, thời gian quay vòng khai thác tàu ngắn hơn. Nhu cầu về vận tải tăng đã thúc đẩy các nhà doanh nghiệp đẩy mạnh công tác đầu t,
nghiên cứu để có đợc những con tàu tối tân nhất với sức chứa ngày một lớn, những trang thiết bị xếp dỡ, tàu kéo... hiện đại nhằm đảm bảo về lợi nhuận kinh doanh. Xu thế về công nghệ vận tải trên thế giới ngày càng có những đặc điểm rõ nét và đã chứng minh tầm ảnh hởng của nó tới vận tải trên thế giới. Hiện nay trên thế giới có những xu hớng chính sau:
Ngời kinh doanh dịch vụ vận tải không chỉ là ngời vận chuyển đơn thuần mà còn là ngời tham gia cùng với ngời sản xuất .
Liên kết kinh tế khu vực và thế giới tác động mạnh mẽ đến sự phát triển công nghệ vận tải, sự phát triển thơng mại và hệ thống cung cầu dịch vụ trong nganh vận tải trên toàn thế giới, làm biến đổi nhanh về số lợng và chất lợng của chúng. Quy luật cung cầu luôn luôn chứng tỏ tầm đúng đắn và quan trọng của nó đối với nền kinh tế và cung cầu luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trớc đây, vai trò của cung luôn đặt lên hàng đầu do sự khan hiếm của hàng hoá và thị hiếu của ngời dân vẫn còn đơn giản. Nhng trong giai đoạn hiện nay, tình hình đã có sự thay đổi. Trong dây chuyền phân phối hàng hoá, vai trò quan trọng hàng đầu đã đợc chuyển từ cung sang cầu.
Trong bất cứ lĩnh vực kinh doanh nào, bao giờ ngời sản xuất cũng phải có một giai đoạn là tìm hiểu thị trờng, phải tự mình đi tìm những câu trả lời cho các câu hỏi nh: khách hàng hoặc đối tợng tiêu thụ sản phẩm của họ là ai? Những ngời nào là đối thủ cạnh tranh của họ? Và mình sẽ cần phải sản xuất cái gì? Trong lĩnh vực vận tải, ngời kinh doanh dịch vụ vận tải hiện nay cũng đã thực hiện những giai đoạn và công việc nh vậy, từ đó có đợc một câu trả lời cho chính mình cũng nh đã thay đổi những gì vốn là quen thuộc đối với các doanh nghiệp vận tải trớc kia. Ngời kinh doanh dịch vụ vận tải không chỉ đơn thuần là ngời vận chuyển nữa, họ tham gia cùng với ngời sản xuất, đảm nhiệm thêm các khâu liên quan đến sản xuất, gia công, chế biến, lắp ráp, đóng gói, gom hàng, lu kho và giao nhận. Hoạt động vận tải thuần tuý đang dần dần chuyển sang hoạt động tổ chức toàn bộ dây chuyền phân phối vật chất và trở thành một bộ phận khăng khít trong chuỗi mắt xích cung – cầu. Xu hớng đó không những đòi hỏi phải kết nối liên hoàn tất cả các phơng thức vận tải, mà
còn đòi hỏi phải kiểm soát đợc toàn bộ các dòng tài chính, dòng thông tin và dòng hàng hoá để đáp ứng yêu cầu của thơng mại quốc tế hiện nay. Chỉ khi tối u hoá đợc toàn bộ quá trình này thì mới giải quyết đợc vấn đề của thực tế đặt ra là vừa làm tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá, vừa làm tăng lợi nhuận cho các đại lý vận tải. Từ khái niệm kinh tế vận tải đã xuất hiện thêm khái niệm quản lý hậu cần hay quản lý tiếp vận (Logisties Management).
Từ vận tải đơn phơng thức, vận tải từng chặng, vận tải liên hợp... đã hình thành VTĐPT và công nghệ vận tải mới, vận tải và tiếp vận(Transport and Logistics). Có thể thấy rõ xu hớng phát triển công nghệ vận tải theo bảng dới đây:
Sơ đồ 3. Xu hớng phát triển công nghệ vận tải. Vận tải viễn dơng, Vận tải ven biển, Vận tải trên bộ
Vận tải đa phơng thức “door to door” Hệ thống phân phối vật chất Logistics
Sơ đồ 4. Xu hớng sử dụng tàu cỡ lớn trong vận tải hàng Container đờng biển Trớc 1996 Từ 1996 Hiện nay
Đang nghiên cứu để đóng tàu Container thế hệ mới
Xu hớng mở rộng VTĐPT
Công nghệ vận tải ngày càng phát triển dẫn đến những nhu cầu về vận chuyển hàng hoá ngày càng trở nên đa dạng và phong phú. Và VTĐPT chính là một hình thức ngày càng mang lại hiệu quả cao và đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu vận chuyển quốc tế đó.
Hiện nay, trên thế giới, phần lớn thị trờng VTĐPT quốc tế do các nhà kinh doanh VTĐPT ở các nớc phát triển nắm giữ vì họ có nguồn lực mạnh để tổ chức, thực hiện quá trình vận tải “toàn cầu”; có đội ngũ tàu biển lớn, có mạng lới đại lý, đại diện ở các đầu mối và các khu vực trên tuyến thơng mại quốc tế.
Sự phát triển các tàu chở Container
Các tàu chở Container tuyến feeder 500-1000
TEU Các tàu Container tuyến Viễn dơng
3000 TEU – 4000 TEU 6000 TEU – 7000 TEU 8000 TEU 15000 TEU
ở Châu Âu, nơi phát triển VTĐPT đã đạt tới đỉnh cao, có 20.000 nhà kinh doanh giao nhận, trong đó có một số hãng toàn cầu nh: Danzas, Panalpina, Schenker – BTL, Geodis và SDV. Các hãng này đã trởng thành từ các nhà giao nhận thông thờng, đến nay là các hãng cung cấp dịch vụ Logistics có quy mô lớn và chất lợng cao, dịch vụ đáp ứng đợc nhu cầu khắp nơi trên thế giới.
Các nớc thành viên ESCAP khai thác hơn 40% đội tàu biển thế giới, trong đó có 9 trong số 20 hãng vận tải biển hàng đầu thế giới, có các tuyến đ- ờng biển chính, 10 cảng sôi động nhất thế giới, đang khai thác mạng lới đờng bộ xuyên á nối với Châu Âu. Các nhà kinh doanh VTĐPT trong vùng ESCAP cũng đã tham gia vào việc cung cấp quản lý toàn bộ chuỗi cung cầu và dịch vụ Logistics.
Xu hớng các nớc đang phát triển đã đẩy mạnh và tăng cờng hợp tác với nhau trong lĩnh vực giao thông vận tải.
Mục tiêu chủ yếu của chơng trình hợp tác về GTVT của các nớc ASEAN là xây dựng chiến lợc phát triển GTVT một cách linh hoạt và hiện thực đối với cả kết cấu hạ tầng và các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tăng không ngừng của giao lu kinh tế, thơng mại và du lịch. Định hớng trong chính sách hợp tác GTVT của các nớc ASEAN này là :
- Mở rộng GTVT bằng việc cung cấp kết cấu hạ tầng có chất lợng và hiệu quả;
- Củng cố năng lực cạnh tranh của các nớc ASEAN trong kinh tế toàn cầu, đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ liên kết khu vực và hỗ trợ phát triển kinh tế quốc dân trong các nớc thành viên;
- Khuyến khích các nớc thành viên phát triển mạng lới GTVT thành một hệ thống liên kết hơn;
- Đảm bảo chiến lợc lâu dài bằng cách tiếp cận mới nh ổn định chính sách, có trách nhiệm đối với nhu cầu của ngời sử dụng và ngời cung cấp dịch vụ, tăng vai trò của khu vực t nhân, hoàn trả chi phí và ổn định môi trờng;
- Ưu tiên cho các biện pháp tạo thuận lợi và phối hợp dựa trên cơ sở sử dụng hiệu quả kết cấu hạ tầng và phơng tiện hiện có, u tiên cho các dự án đầu t nớc ngoài đem lại sự phát triển tiểu vùng và những tuyến qua biên giới;
- Thống nhất các tiêu chuẩn và chỉ tiêu kế hoạch đánh giá dự án giữa các nớc thành viên.
Trên thực tế, các nớc ASEAN đã thể hiện quyết tâm cao để hớng tới đạt đợc một khu vực mậu dịch tự do hoàn toàn. Các nớc đã hợp tác tích cực trong lĩnh vực GTVT ngay từ những ngày đầu thành lập (năm 1967). Từ đó đến nay, các nớc trong khu vực đã ký kết nhiều Hiệp định về GTVT. Các hiệp định này có liên quan và tạo điều kiện thuận lợi cho VTĐPT giữa các nớc thành viên với nhau và với các nớc thứ ba.
Có thể nói, xu hớng này là một yếu tố quan trọng, liên quan và ảnh h- ởng rất lớn tới VTĐPT của Việt Nam.
3.2.2 Cơ sở khoa học của dự báo
3.2.2.1 Thị trờng và bạn hàng xuất nhập khẩu:
T tởng cốt lõi của chiến lợc kinh tế hớng về xuất khẩu là lấy nhu cầu thị trờng thế giới làm mục tiêu cho nền sản xuất trong nớc; là cải tạo và chuyển dịch nền kinh tế quốc gia sao cho thích ứng với những đòi hỏi của thị trờng thế giới; là đặt nền kinh tế quốc gia trong quan hệ cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nhằm phát huy lợi thế so sánh quốc gia.
Chiến lợc hớng về xuất khẩu đòi hỏi việc tăng kim ngạch xuất khẩu phải nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế. Đồng thời quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc gia phải trên cơ sở và gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu thị trờng và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Theo đó thì việc nghiên cứu hình thành thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trở nên cấp bách. Trớc hết là xác định động thái và xu hớng chuyển dịch cơ cấu thị trờng xuất khẩu từ năm 1995 đến nay.
Bảng 1. Tổng giá trị XNK giai đoạn 1995 2003– Đơn vị: triệu USD
1995 5448,9 34,40 8155,4 39,99 13604,3 37,69 1996 7255,9 33,16 11143,6 36,64 18399,5 35,25 1997 9185,0 26,59 11592,3 4,03 20777,3 12,92 1998 9360,3 1,91 11499,6 -0,80 20859,9 0,40 1999 11540 23,29 11742 1,06 23162 11,04 2000 14454 23,99 15638 30,79 29508 27,40 2001 15100 4,47 16010 2,31 31110 5,40 2002 16706 11,2 19733 22,1 36439 17,13 6T/2003 9775 12153 21928
Nguồn: Niên giám thống kê 1991 2001 và Báo cáo thống kê–
của Bộ thơng mại 1995-2002 và sự su tầm thêm của ngời viết.
Trong giai đoạn 1995 – 2002, nhịp tăng trung bình của kim ngạch xuất nhập khẩu là tăng 22,37% còn nhịp tăng GDP trung bình là 7,77%, nh vậy tỉ lệ tăng giá trị XNK so với GDP là 2,88 lần. Trong 6 tháng đầu năm 2003, kim ngạch xuất khẩu cũng nh nhập khẩu tăng đáng kể, tuy nhiên tốc độ này đang có xu hớng giảm dần so với những năm trớc.
3.2.2.2 Động thái chuyển dịch cơ cấu thị trờng XNK những năm 1997 –
2002.
Trong bối cảnh nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, thị trờng thế giới có sự cạnh tranh găy gắt, nhng hoạt động XNK của Việt Nam trong những năm qua đã thu đợc kết quả đáng mừng. Năm 1999, xuất khẩu đạt 11,54 tỉ USD, năm 2000 đạt 14,45 tỉ USD và gấp 1,97 lần so với năm 1991.
Cùng với sự tăng trởng kim ngạch xuất khẩu, sự chuyển biến tích cực cơ cấu, thị trờng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1997- 2000 đã có sự phát triển mở rộng. Cơ cấu của khu vực thị trờng và nớc bạn hàng đã có những thay đổi lớn, nhng tới nay, Việt Nam vẫn chủ yếu buôn bán với các nớc trong khu vực. Điều này có thể nhận thấy khá rõ trong số liệu bảng dới đây
Bảng 2. Cơ cấu khu vực thị trờng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1997 2002.–
TT Thị trờng 1997 1998 1999 2000 2001 2002 1 CHÂU á 67,7 72,2 57,7 56 60,5 52,1 Đông Nam á 22 23 21,8 16,9 17,0 14,5 2 CHÂU ÂU 21,5 21 26,7 23,6 25,3 23,5 Tây Bắc Âu 19 18,5 21,9 18,4 20 18,9 3 CHÂU úC 2,8 2,2 7,3 7 6,8 8,1 4 CHÂU PHI 0,8 0,8 1,2 0,6 1,1 0,8 5 CHÂU Mỹ 4,48 3,8 6,2 8 9,3 16,3 Riêng Hoa Kỳ 3,21 2,8 4,4 7,1 7,1 12,93 Tổng cộng: 100 100 100 100 100 100
Nguồn: Niên giám thống kê 1991 -2001, Thống kê của Tổng cục Hải quan năm 2002.
Nếu năm 1995, thị trờng châu á chiếm tới 72,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì năm 2000 giảm xuống còn 56%, năm 2002 lên tới 56%. Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam phát triển theo hớng mở rộng sang Châu Âu, đặc biệt là Tây Bắc Âu. Thị trờng liên bang Nga và các nớc Đông Âu khác bắt đầu có những chuyển biến tốt trở lại.
Nếu năm 1991, thị trờng Châu Âu mới chỉ chiếm tỉ trọng 9,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì đến năm 2000 đã tăng lên 2,4 lần, đạt tỉ trọng 23,4% và cho đến năm 2002, tỉ trọng này vẫn đợc giữ nguyên thể hiện mối quan hệ ổn định giữa Việt Nam và Châu Âu. Châu Mỹ và đặc biệt là Hoa Kỳ là một trong những hớng mới của Việt Nam trong việc phát triển và mở rộng thị trờng xuất khẩu. Nếu năm 1995, Châu Mỹ mới chiếm tỉ trọng là 4,33% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì đến năm 2002 con số này đã lên tới 16,3%. Ngoài ra, Châu Phi, Châu úc cũng là nơi Việt Nam chú ý tới trong lĩnh vực xuất khẩu. Năm 1995, thị trờng này mới chỉ chiếm tỉ trọng là 1,04% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, nhng đến năm 2002 đã tăng lên 8,04%.
Đặc điểm và xu hớng chuyển dịch cơ cấu khu vực thị trờng xuất khẩu của Việt Nam từ năm 1995 đến nay cho thấy: quan hệ buôn bán và phạm vi không gian thị trờng xuất khẩu không ngừng mở rộng, Việt Nam không chỉ
phát triển thị trờng gần mà đã vơn nhanh ra các thị trờng xa nh Tây Bắc Âu, Bắc Mỹ, châu úc...
Về cơ cấu thị trờng, Việt Nam đã chuyển dần từ chỗ xuất khẩu sang các nớc châu á - Thái Bình Dơng là chính đến chỗ xuất khẩu sang các thị trờng khác phù hợp với chủ trơng đa phơng hoá, đa dạng hoá nền kinh tế đối ngoại. Trong đó, đáng chú ý là Việt Nam đã củng cố và mở rộng thị trờng liên minh Châu Âu (EU), bắt đầu đi vào vào thị trờng Bắc Mỹ, Trung Cận đông và Châu Phi. Mặt khác, Việt Nam không chỉ phát triển và mở rộng thị trờng sang các nớc đang phát triển mà còn mở rộng xuất khẩu tới toàn bộ các nớc công nghiệp phát triển, tới các thị trờng đợc coi là khó tính, khó len chân và có tính cạnh tranh cao. Thị trờng xuất khẩu của Việt Nam có sự chuyển dịch ngay trong cơ cấu các nhóm các nớc có nền công nghiệp phát triển.
Cùng với việc mở rộng phạm vi của khu vực thị trờng, số nớc bạn hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng tăng nhanh kể từ khi nớc ta thực hiện chính sách mở cửa. Năm 1986, Việt Nam mới chỉ xuất khẩu sang 34 nớc, năm 1990 là 51 nớc thì đến năm 2000 tăng lên 106 nớc – trong đó có 10 bạn hàng lớn nhất chiếm tỉ trọng trên dới 67,2% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Việt Nam là: Nhật Bản, Trung Quốc, Australia, Singapore, Đài Loan, Mỹ, Đức, Anh, Philipin, Malaysia. Tuy nhiên, danh mục và cơ cấu bạn hàng xuất khẩu của Việt Nam từ 1995-2002 có sự chuyển dịch và thay đổi đáng kể: