Giới hạn trách nhiệm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa chdcnd lào và chxhcn việt nam (Trang 63)

Giới hạn trách nhiệm của MTO đợc quy định trong Công ớc của Liên hợp quốc về VTĐPT quốc tế năm 1980, trong bản quy tắc UNTAD/ICC về chứng từ VTĐPT số xuất bản 481 và theo vận đơn VTĐPT của FIATA (FBL). Theo Công ớc của Liên hợp quốc:

Khi chịu trách nhiệm về thiệt hại do mất mát hoặc h hỏng của hàng hoá, trách nhiệm của anh ta đợc giới hạn ở một số tiền không quá 920 SDR cho một kiện hay một đơn vị chuyên chở khác hoặc 2,75 SDR cho một kilô hàng hoá cả bì bị mất mát, h hỏng, tuỳ theo cách tính nào cao hơn.

Đối với hàng hoá chuyên chở bằng Container, Công ớc quy định giới hạn trách nhiệm nh sau:

- Khi Container, pallet hoặc công cụ vận tải tơng tự đợc sử dụng để đóng gói hàng hoá thì các kiện hoặc các đơn vị chuyên chở có kê khai vào chứng từ VTĐPT và đợc đóng gói vào công cụ vận tải đó đợc coi là kiện hoặc đơn vị. Nếu những kiện và đơn vị đó không đợc liệt kê vào VTĐPT thì tất cả hàng hoá trong công cụ vận tải đó đợc coi là một kiện hoặc một đơn vị chuyên chở.

- Trong trờng hợp bản thân công cụ vận tải đó bị mất mát hoặc h hỏng thì công cụ vận tải đó, nếu không thuộc sở hữu hoặc không do MTO cung cấp, đợc coi là một đơn vị chuyên chở.

Nếu hành trình VTĐPT không bao gồm vận tải đờng biển hoặc đờng nội thuỷ thì trách nhiệm của MTO không vợt quá 8,33 SDR cho mỗi kg hàng hoá cả bì bị mất mát hoặc h hỏng.

Đối với việc chậm giao hàng thì thời hạn trách nhiệm của MTO sẽ là một số tiền tơng đơng với 2,5 lần tiền cớc của số hàng giao chậm nhng không vợt quá tổng số tiền cớc tính theo hợp đồng VTĐPT.

Trong trờng hợp mất mát, h hỏng của hàng hoá xảy ra trên một chặng đờng nào đó của VTĐPT mà trên chặng đờng đó lại bắt buộc phải áp dụng một Công ớc quốc tế hoặc luật quốc gia có quy định một giới hạn trách nhiệm cao hơn giới hạn trách nhiệm này thì sẽ áp dụng giới hạn trách nhiệm của Công ớc quốc tế hay luật quốc gia bắt buộc đó. MTO sẽ mất quyền hởng giới

hạn trách nhiệm nếu ngời khiếu nại chứng minh đợc rằng mất mát, h hỏng hoặc chậm giao hàng xảy ra là do hành vi hoặc lỗi lầm cố ý của MTO để gây ra tổn thất.

Theo bản quy tắc của UNTAD/ICC:

Trách nhiệm của MTO đối với hàng hoá có chút thấp hơn so với Công - ớc của Liên hợp quốc. Bản quy tắc đã miễn trách nhiệm cho MTO, trong tr- ờng hợp hàng hoá bị mất mát, h hỏng hoặc chậm giao hàng do những sơ suất, hành vi, lỗi lầm của thuyền trởng, thuỷ thủ, hoa tiêu trong việc điều khiển hoặc quản trị tàu (khi hàng hoá đợc vận chuyển bằng đờng biển hoặc đờng thuỷ nội địa) hoặc do cháy, trừ trờng hợp ngời chuyên chở có lỗi thực sự hoặc cố ý.

Giới hạn trách nhiệm của MTO là 666,67 SDR cho mỗi kiện hàng hay đơn vị hoặc 2 SDR cho mỗi kilô hàng cả bì bị mất hay h hỏng.

Theo vận đơn VTĐPT của FIATA (FBL)

Những quy tắc chính về giới hạn trách nhiệm của MTO đợc dựa trên quy tắc Hague – Visby, tức là mức bồi thờng của MTO cho những mất mát hoặc h hỏng đối với hàng hoá sẽ không vợt quá 666,67 SDR cho một kiện hàng hoặc đơn vị hàng hoặc 2 SDR một kilô trọng lợng cả bì của hàng hoá bị h hỏng, mất mát.

Nh vậy, khi áp dụng VTĐPT, MTO nhận nhiều uỷ thác dịch vụ từ chủ hàng hơn thì có thể họ thu đợc nhiều tiền công hơn nhng trách nhiệm của họ cũng lớn hơn. Hàng hoá bị mất mát, h hỏng vật chất trong thời hạn trách nhiệm của ngời giao nhận, dĩ nhiên anh ta phải có nghĩa vụ bồi thờng cho chủ hàng, sau đó họ sẽ đòi lại bên thứ ba nếu gây ra hậu qủa đó. Điều này đợc thấy rõ trong trờng hợp khi một trong những ngời chuyên chở của anh ta khi gây ra hậu quả, đối với chủ hàng, thì MTO là ngời chịu trách nhiệm toàn bộ nhng sau khi đã bồi thờng cho chủ hàng thì MTO sẽ đợc quyền đòi lại ngời chuyên chở mà anh ta cùng ký hợp đồng vận chuyển hàng hoá.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hoá giữa chdcnd lào và chxhcn việt nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w