Các chi phí trong dài hạn

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh) (Trang 38 - 40)

I = X PX +Y PY

4.2.2. Các chi phí trong dài hạn

Tổng chi phí dài hạn (LTC– Long run Total cost Curve) cho biết chi phí ở mỗi mức

sản lượng khi doanh nghiệp có thể điều chỉnh tất cả các đầu vào của mình một cách tối ưu.

Chi phí biên dài hạn (LMC – Long run Marginal cost Curve)

Chi phí bình qn dài hạn (LAC– Long run Average cost Curve) bằng tổng chi phí dài hạn (LTC) chia cho sản lượng tương ứng (Q).

Q LTC LAC 

Ví dụ:

Bảng 3-15 các chi phí dài hạn tại mỗi mức sản lượng.

Từ số liệu bảng 3-15 vẽ đồ thị đường chi phí bình qn dài hạn LAC và đường chi phí biên dài hạn LMC như hình 4-13.

MC, trđ Q, Q, sp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 8 18 12 14 16

Chi phí bình qn dài hạn LAC và chi phí biên dài hạn LMC có quan hệ chặt chẽ với nhau:

Đường chi phí bình qn dài hạn LAC dốc xuống khi chi phí biên dài hạn LMC nhỏ hơn chi phí bình qn dài hạn LAC và dốc lên khi chi phí biên dài hạn LMC lớn hơn chi phí bình qn dài hạn LAC.

Các chi phí dài hạn của doanh nghiệp

Bảng 3-15 Sản lượng (sp) LTC (103 đ) LMC (103 đ/sp) LAC (103 đ/sp) 0 0 0 0 1 30 30 30,00 2 54 24 27,00 3 73 19 24,33 4 90 17 22,50 5 108 18 21,60 6 130 22 21,67 7 157 27 22,43 8 190 33 23,75 9 230 40 25,56 10 278 48 27,80

Chi phí bình qn dài hạn LAC đạt cực tiểu khi hai đường chi phí bình qn dài hạn và đường chi phí biên dài hạn giao nhau (LAC = LMC). Tại điểm này sản lượng được làm ra với chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm là thấp nhất.

Chi phí. 103 đ Q, LMC LAC 6 1 30

Hình: Đường chi phí bình qn và đường chi phí biên

4.3. Doanh thu

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh) (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)