Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo a Cạnh tranh độc quyền

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh) (Trang 54 - 55)

I = X PX +Y PY

CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN

5.4. Thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo a Cạnh tranh độc quyền

a. Cạnh tranh độc quyền

Có nhiều ngành trong đó các doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm khác nhau. Vì lý do này hoặc lý do khác, người tiêu dùng coi mặt hàng của mỗi doanh nghiệp khác với của các doanh nghiệp khác. Sự khác nhau của sản phẩm là do người tiêu dùng nghĩ ra, có thể đúng hoặc khơng đúng. Do đó, một số người tiêu dùng (chứ không phảI là tất cả) sẽ trả giá cao hơn cho sản phẩm mà mình thích.

* Đặc điểm

- Một số người bán nhiều người mua.

- Sản phẩm được phân hoá. (Sản phẩm thay thế được cho nhau nhưng khơng hồn hảo).

- Việc gia nhập và rút lui khỏi thị trường tương đối dễ dàng. - Hình thức cạnh tranh chủ yếu thơng qua quảng cáo nhãn mác.

* Cân bằng trong ngắn hạn và dài hạn

- Cân bằng trong ngắn hạn

Trong ngắn hạn mức sản lượng có thể tối đa hố lợi nhuận được xác định từ giao điểm của đường doanh thu biên MR và đường chi phí biên MC là Q*. Vì giá cả thị trường P* cao hơn chi phí bình qn AC, doanh nghiệp thu được lợi nhuận . Lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền này là giới hạn của hình chữ nhật P*ACmin AB như hình 4-8. P D MC AC MR A B P* ACmin MC = MR

Hình 4-8: Sản lượng tối ưu của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong thời gian ngắn hạn

- Cân bằng trong dài hạn

Hình 4-9: Sản lượng tối ưu của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong thời gian dài

Trong dài hạn, lợi nhuận trong ngắn hạn nói trên sẽ kích thích nhiều cơng ty khác vào thị trường, những công ty này đưa ra các mặt hàng cạnh tranh. Sự tham gia và cạnh tranh của các công ty khác đã kéo lợi nhuận của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền xuống bằng không. Đường cầu D trong dài hạn của doanh nghiệp bị dịch chuyển xuống sẽ tiếp tuyến với đường chi phí bình qn AC, nhưng đường cầu vẫn nghiêng xuống về phía phải vì mặt hàng riêng biệt của doanh nghiệp vẫn có thế lực độc quyền. Mức sản lượng có thể tối đa hố lợi nhuận được xác định như sau: Từ giao điểm của đường doanh thu biên MR với đường chi phí biên MC, dóng xuống trục sản lượng được Q1, từ mức sản lượng Q1 dóng lên đường cầu D, từ đường cầu D dóng sang trục tung tìm được giá bán tương ứng P1 của mức sản lượng Q1, hình 4-9.

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh) (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)