Độc quyền tập đồn (độc quyền nhóm) và sự phụ thuộc lẫn nhau

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh) (Trang 55 - 57)

I = X PX +Y PY

b. Độc quyền tập đồn (độc quyền nhóm) và sự phụ thuộc lẫn nhau

* Đặc trưng độc quyền nhóm

- Có một tập đồn bán, nhiều người mua. - Sản phẩm có thể giống nhau và khác nhau.

P Q D MC Q1 AC MR P1 = ACmin MC = MR

- Các doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhau, giá ổn định. Nếu doanh nghiệp tăng thì khơng có phản ứng của các doanh nghiệp khác, ngược lại nếu giảm giá sẽ có phản ứng của các doanh nghiệp khác.

- Việc gia nhập thị trường khó khăn.

- Hình thức cạnh tranh quảng cáo thông qua nhãn mác.

* Các công ty phụ thuộc lẫn nhau trong một ngành sản xuất

Các nhà sản xuất trong một ngành cấu kết cư xử như một nhà độc quyền thì tổng lợi nhuận của ngành dó sẽ đạt tối đa hố. Nếu một cơng ty mở rộng sản lượng và đặt giá thấp hơn giá của ngành đã thoả thuận, công ty này thu lợi trước sự thiệt hại của các công ty khác trong ngành. Các công ty trong ngành ràng buộc giữa mong muốn cấu kết để tối đa hoá lợi nhuận chung, nhưng cũng muốn cạnh tranh để tăng lợi nhuận riêng. Nhưng nếu tất cả các công ty trong ngành đều cạnh tranh với nhau, lợi nhuận chung sẽ thấp các cơng ty đều khơng có lợi.

- Các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có thể định giá cao hơn so với cạnh tranh hoàn hảo và thấp hơn so với nhà độc quyền.

- Các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền thu lợi nhuận nhỏ hơn, sản phẩm cao hơn và giá bán thấp hơn so với nhà độc quyền.

- Các doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền đưa ra thị trường nhiều mẫu mã nhãn hiệu và kiểu cách phục vụ, sử dụng chi phí quảng cáo nhiều hơn so với cạnh tranh hoàn hảo.

CHƯƠNG 6

Một phần của tài liệu Bài giảng Kinh tế vi mô (Dành cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh) (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)