Eg của các mẫu Ag-AgBr/Al-MCM-41

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang trên cơ sở Ag,TiAlMCM41 điều chế từ bentonite ứng dụng để xử lý lưu huỳnh trong nhiên liệu. (Trang 155 - 198)

STT Mẫu PTC BGE (eV)

1 10% Ag-AgBr/Al-MCM-41 1,87 2 20% Ag-AgBr/Al-MCM-41 1,82 3 30% Ag-AgBr/Al-MCM-41 1,80 4 40% Ag-AgBr/Al-MCM-41 1,52 5 50% Ag-AgBr/Al-MCM-41 1,73 6 60% Ag-AgBr/Al-MCM-41 2,25

Từ Bảng 3.6 cho biết vật liệu Ag-AgBr/Al-MCM-41 có Eg từ 1,52–2,25 eV đều phù hợp để hấp thụ ánh sáng Vis.

3.5.1.7. Phổ phát quang PL của các mẫu vật liệu Ag-AgBr/Al-MCM-41

Để nghiên cứu về khả năng tự tái tổ hợp electron của các xúc tác quang, phổ

phát quang (PL) đã được sử dụng. Phổ phát quang thu được khi sử dụng đèn xenon A

450W làm nguồn kích thích và bước sóng kích thích 400 nm. Các kết quả phổ phát quang của vật liệu Ag-AgBr/Al-MCM-41 được hiển thị trong Hình 3.42.

Phổ PL của vật liệu 10-60%Ag-AgBr/Al-MCM-41 cho thấy xuất hiện dải phát xạ ở bước sóng 457 nm. Cường độ phát xạ PL giảm đáng kể khi tăng hàm lượng Ag- AgBr từ 10% đến 40%, và tăng nhanh khi hàm lượng Ag-AgBr trên 40%. Kết quả đã chứng minh rằng hàm lượng Ag-AgBr thấp (mẫu 40%Ag-AgBr/Al-MCM- 41) đủ để cung cấp hàm lượng thích hợp để các cặp lỗ electron tạo ra và cải thiện hiệu quả quá trình truyền và tách điện tích. Tuy nhiên, khi hàm lượng của Ag-AgBr quá cao, một số lượng lớn các bẫy electron có thể được tạo ra và do đó tạo điều kiện cho sự tái hợp electron. Kết quả là hoạt động xúc tác quang giảm trong trường hợp này [39].

3.5.2. Đánh giá hoạt tính xúc tác của vật liệu Ag-AgBr/Al-MCM-41

Hình 3.43 và 3.44 thể hiện độ chuyển hóa DBT của vật liệu 10-60% Ag-AgBr/Al- MCM-41 trong quá trình tách loại lưu huỳnh DBT dưới sự chiếu xạ ánh sáng Vis. Các thí nghiệm được tiến hành ở 50 °C và 70 °C, 500 ppm DBT, 50 mL DBT trong dung dịch n- octane và 50 mg chất PTC hóa và 1 mL H2O2 30%.

Hình 3.43. Độ chuyển hóa DBT vật liệu 10-60%Ag-AgBr/Al-MCM-41 (ở 50 oC).

Hình 3.44. Độ chuyển hóa DBT của vật liệu 10-60%Ag-AgBr/Al-MCM-41 (ở 70 oC) Điều kiện phản ứng ở 70 ° C, V mơ hình dầu = 50 mL, m chất xúc tác = 50 mg, và V H2O2 = 1 mL

Hình 3.43 và 3.44 cho thấy khoảng thời gian trong bóng tối 60 phút, các mẫu vật liệu Ag-AgBr/Al-MCM-41 có khả năng hấp phụ DBT. Vật liệu Ag-AgBr/Al- MCM-41 có khả năng hấp phụ DBT là do sự hấp phụ các cặp electron của nguyên tử lưu huỳnh trong DBT với các lỗ trống của bạc [39].

Sau 360 phút phản ứng, cho thấy việc tăng hàm lượng Ag-AgBr từ 10% lên 40% dẫn đến tăng độ chuyển hóa DBT 41% lên 75% ở 50 °C và từ 78% đến 98% ở 70°C. Tuy nhiên, tăng hàm lượng Ag-AgBr lên 50-60% khối lượng, q trình chuyển hóa DBT giảm xuống cịn 51% và 69% tương ứng ở 50 °C và 70 °C. Điều này có thể là do diện tích bề mặt và thể tích mao quản của các mẫu vật liệu 50%, 60% Ag- AgBr/Al-MCM-41 thấp hơn nhiều so với các chất xúc tác Ag-AgBr/Al-MCM-41

Ngồi ra, q trình oxy hóa tách loại DBT dưới 50 °C bị hạn chế bởi động học do hạn chế khuếch tán ở nhiệt độ thấp [172].

Hình 3.45. Độ chuyển hóa của DBT của vật liệu 40%Ag-AgBr/Al-MCM-41 với

hàm lượng chất oxy hóa H2O2 khác nhau

Điều kiện thí nghiệm: V = 20 mL; mchất xúc tác = 50 mg; T = 70 °C.

Hình 3.45 cho thấy độ chuyển hóa DBT của vật liệu 40% Ag-AgBr/Al-MCM- 41 sau 6 h đạt 78% khi sử dụng 0,5 mL H2O2. Độ chuyển hóa của q trình tách loại lưu huỳnh DBT gần như không đổi khi tăng nồng độ H2O2 từ 1 đến 2 mL và đạt hiệu suất loại bỏ lưu huỳnh cao nhất là 98,22% sau 6 h. Như đã biết, H2O2 là một

tác nhân oxy hóa mạnh tạo ra các gốc hydroxyl khi tiếp xúc với ánh sáng. Tuy

nhiên, hàm lượng H2O2 quá cao sẽ đầu độc bề mặt xúc tác Ag-AgBr/Al-MCM-41,

hưởng plasmon bề mặt. Đầu tiên, AgBr có thể được kích thích để tạo thành các cặp lỗ electron (3.15):

AgBr + hν→AgBr (e- + h+) (3.15)

Các hạt nano Ago trên bề mặt của Ag-AgBr/Al-MCM-41 có thể hoạt động như các bẫy điện tử để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tách các cặp lỗ electron được tạo ra như sau:

AgBr (e -) + Ag → AgBr + Ag (e -) (3.16)

Các electron bắt đầu phản ứng với oxy tạo ra gốc •O2- (phương trình 3.14) được hấp thụ trên bề mặt chất xúc tác để tạo ra q trình oxy hóa và các gốc hoạt động mạnh (O2-) như phương trình sau:

Ag (e -) + O2 - → •O2- + Ag (3.17)

Đồng thời, các h+ của AgBr có thể phản ứng với các phân tử H2O (từ phương trình (3.18) để tạo •OH như phương trình dưới đây:

AgBr (h+) + H2O → OH + AgBr + •H+ (3.18) hoặc AgBr (h+) oxy hóa Br- để tạo thành Bro là [158], [168]:

AgBr (h +) + Br- → Bro + AgBr (3.19)

Do đó, các gốc hoạt động như O2-, h+, OH và •Br đóng một vai trị quan trọng trong q trình oxy hóa loại lưu huỳnh của DBT.

Sự ổn định của chất xúc tác là một yếu tố quan trọng của quá trình PTC. Để kiểm tra độ ổn định của chất xúc tác 40%Ag-AgBr/Al-MCM-41, khi kết thúc phản ứng, chất xúc tác được thu hồi bằng cách ly tâm, rửa ba lần bằng nước cất và một

lần ethanol trong các thí nghiệm.

Hình 3.46 cho thấy hiệu suất phản ứng oxy hóa loại lưu huỳnh trong DBT

giảm nhẹ sau các lần tái sinh xúc tác nhưng vẫn ở mức trên 90% sau khi tái sinh lần thứ 4. Hoạt tính xúc tác giảm nhẹ sau 4 lần tái sinh có thể là do có sự hao hụt một lượng nhỏ xúc tác qua các lần tái sinh. Tuy nhiên, việc chuyển hóa trên 90% trong tất cả các thử nghiệm chỉ ra rằng chất xúc tác 40%Ag-AgBr/Al-MCM-41 có độ ổn định PTC cao.

Hình 3.46. Độ chuyển hóa DBT sử dụng xúc tác 40%Ag-AgBr/Al-MCM-41 sau

bốn chu kỳ phản ứng

(A), (B): Kết quả XRD của mẫu 40% Ag-AgBr/Al-MCM-41 trước và sau 4 lần tái sinh xúc tác

(C), (D): Kết quả SEM của mẫu 40% Ag-AgBr/Al-MCM-41 trước và sau 4 lần tái sinh xúc tác

Để kiểm tra sự thay đổi trong cấu trúc pha và hình thái của vật liệu xúc tác sau quá trình tái sử dụng 4 lần. Từ Hình 3.47A và 3.47B là kết quả các mẫu XRD và ảnh SEM Hình 3.47 C và 3.47D đã chứng minh rằng khơng có thay đổi rõ ràng trong cấu trúc pha và hình thái sau các thí nghiệm tái sử dụng. Dựa vào các kết quả

trên, có thể chứng minh được hoạt tính của vật liệu PTC và độ ổn định cao của 40%Ag-AgBr/Al- MCM-41 sau 4 lần tái sử dụng. Điều này có thể cho rằng hiệu quả sử dụng hệ PTC Ag-AgBr/Al-MCM-41 trong phản ứng oxy hóa tách loại lưu huỳnh dưới điều kiện ánh sáng khả kiến.

Tóm lại, với phương pháp lắng đọng hóa học (CVD) đã tạo ra một vật liệu

Ag- AgBr/Al-MCM-41 mới có diện tích bề mặt lớn, cấu trúc xốp đồng nhất và hoạt động xúc tác quang cao cho q trình chuyển hóa DBT trong mẫu nhiên liệu mơ hình. Một lượng Ag-AgBr được phân tán trên bề mặt chất mang Al-MCM-41 tổng hợp từ bentonite Việt Nam. Hàm lượng 40%Ag-AgBr trên Al-MCM-41 cho hoạt tính xúc tác quang cao nhất với độ chuyến hóa DBT là 98,22% trong điều kiện ánh sáng Vis ở nhiệt độ 70 oC và thời gian phản ứng 6 h. Hơn nữa, hoạt tính PTC vẫn được duy trì với độ chuyển hóa trên 90% sau bốn chu kỳ phản ứng. Hoạt tính PTC cao của vật liệu Ag- AgBr/Al-MCM-41 có thể được coi là vật liệu đầy triển vọng để loại bỏ các chất ô nhiễm hữu cơ một cách hiệu quả.

KẾT LUẬN

Với mục tiêu tổng hợp được các vật liệu liệu xúc tác quang trên cơ sở Ag, Ti/Al- MCM- 41 từ bentonite sử dụng cho q trình oxy hóa tách loại lưu huỳnh trong nhiên liệu. Đề tài luận án đã thu được một số kết quả sau:

1.Vật liệu Al-MCM-41 đã được tổng hợp từ nguồn bentonite Việt Nam với các điều kiện tối ưu: tỷ lệ mol CTABr/(Si+Al)=0,59, pH=10, thời gian kết tinh 24 giờ và nhiệt độ nung ở 600 oC. Vật liệu Al-MCM-41 có cấu trúc ổn định, trật tự, diện tích bề mặt khoảng 633 m2.g-1, đường kính mao quản là 8,64 nm và thể tích lỗ xốp đạt 0,94 cm3.g-1.

2.Các vật liệu TiO2/Al-MCM-41 và Ti-Al-MCM-41 đã được tổng hợp cho thấy cấu trúc lục lăng 2D vẫn được duy trì với độ ổn định, trật tự cao và hệ thống mao quản đồng đều với đường kính mao quản 4 nm. Vật liệu Al-MCM-41 chứa titanium đều thể hiện hoạt tính xúc tác quang cho q trình phân hủy DBT. Trong đó, vật liệu TiO2/Al- MCM-41 cho độ chuyển hóa DBT cao hơn so với Ti-Al-MCM-41 tương ứng là 89,16% và 63,51% trong điều kiện chiếu sáng UV ở nhiệt độ phản ứng 70 oC. Tuy nhiên, độ bền hoạt tính xúc tác của TiO2/Al-MCM-41 giảm nhanh so với Ti-Al-MCM-

41 sau bốn lần tái sử dụng.

3.Vật liệu Ag-TiO2/Al-MCM-41 đã tổng hợp được cho thấy khả năng kết hợp Ag và TiO2 trên chất mang Al-MCM-41 có tác động đến hoạt tính xúc tác quang của TiO2 trong vùng ánh sáng Vis. Ở điều kiện phản ứng 30 °C, DBT đã chuyển hóa 81% sau 2 giờ chiếu xạ. Ở nhiệt độ cao hơn (70 °C), trong cùng thời gian phản ứng DBT chuyển hóa xấp xỉ 100%.

ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN

1.Vật liệu cấu trúc mao quản trung bình Al-MCM-41 đã được tổng hợp thành công khi sử dụng nguồn bentonite Di Linh, Việt Nam là nguyên liệu đầu cung cấp silicon (Si) và aluminum (Al), làm chất mang cho vật liệu xúc tác quang.

2. Bằng phương pháp lắng đọng hơi hóa học, vật liệu nanocomposite Ag-AgBr/Al- MCM-41 đã được tổng hợp thành công. Với phương pháp này, các hạt nano plasmon Ag đã được sử dụng cộng hưởng trong chất xúc tác quang làm tăng khả năng phân hủy và hiệu quả hấp thụ trong vùng ánh sáng khả kiến. Hệ xúc tác Ag-AgBr/Al- MCM-41 với diện tích bề mặt lớn, cấu trúc mao quản đồng nhất.

3.Có lẽ đây là lần đầu tiên đã sử dụng các hệ vật liệu xúc tác quang (Ag-TiO2/Al- MCM- 41 và Ag-AgBr/Al-MCM-41) cho phản ứng tách loại lưu huỳnh (DBT) trong nhiên liệu trong vùng ánh sáng Vis với hiệu suất chuyển hóa DBT trên vật liệu Ag- TiO2/Al-MCM- 41 (≈100% ở 70 oC, trong 2 h) và Ag-AgBr/Al-MCM-41 (>98% trong 6 h, và sau bốn chu kỳ tái sử dụng hiệu suất chuyển hóa DBT >90%)).

Nghiên cứu này đã mở ra triển vọng ứng dụng hệ xúc tác quang cho việc loại bỏ hiệu quả các hợp chất hữu cơ bền gây ô nhiễm (DBT trong nhiên liệu). Đây là xu hướng tiết kiệm năng lượng khi sử dụng vật liệu xúc tác quang trong vùng ánh sáng khả kiến (Vis), góp phần tách loại lưu huỳnh trong nhiên liệu đạt tiêu chuẩn EURO hiện đang được áp dụng.

CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ

1.Xuan Nui Pham, Ba Manh Nguyen, Hoa Thi Tran, & Van Doan Huan, Synthesis of Ag- AgBr/Al-MCM-41 nanocomposite and its application in photocatalytic oxidative desulfurization of dibenzothiophene. Advanced Powder Technology, 2018, 29(8), 1827– 1837.

2.Xuan Nui Pham, Tuan Dat Pham, Ba Manh Nguyen, Hoa Thi Tran, and Dinh Trong Pham, Synthesis of Al-MCM-41@Ag/TiO2 anocomposite and Its Photocatalytic Activity for Degradation of Dibenzothiophene, Joural of chemistry, 2018, 1–9.

3.Trần Thị Hoa, Phạm Xuân Núi, Nguyễn Bá Mạnh, Đặng Tuyết Phương, Tổng

hợp vật liệu TiO2/MCM-41 ứng dụng làm chất PTC hóa để loại dibenzothiophene,

Tạp chí xúc tác và hấp phụ Việt Nam, 2019, 2, 62-68.

4.Phạm Xuân Núi, Trần Thị Hoa, Ngô Minh Diệu, Phạm Tuấn Đạt, Đặng Tuyết

Phương, “Tổng hợp chất PTC TiO2 trên nền montmorillonite (TiO2/MONT) sử dụng

cho quá trình tách loại dibenzothiophene trong nhiên liệu”, Tạp chí xúc tác và hấp phụ

Việt Nam, 2017, 6(3), 32-39.

5.Trần Thị Hoa, Vũ Đình Ngọ, Nguyễn Thị Kim Dung, Đàm Thanh Hương, “Nghiên

cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp vật liệu mao quản Al-MCM 41 từ khoáng sét bentonite để hấp phụ dibenzothiophene”, Tạp chí khoa và cơng nghệ - Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì, 2021, 2(1), 3-9.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] P. Xuan Nui, N. Ba Manh, and D. Van Huan, “Direct synthesis of highly ordered Ti-containing Al-SBA-15 mesostructured catalysts from natural halloysite and its photocatalytic activity for oxidative desulfurization of dibenzothiophene,” Advanced Powder Technology, 2020, 31(8), 3351–3360.

[2] Y. Xie, F. Posada, and R. Minjares, “Diesel sulfur content impacts on Euro VI soot-free vehicles: Considerations for emerging markets,” International

Council on Clean Transportation, 2020, 11, 1–15.

[3] P. B. Sara Houda, Christine Lancelot, L. Poinel, and C. Lamonier, “Oxidative Desulfurization of Heavy Oils with High Sulfur Content: A Review,”

Catalyst, 2018, 8(9), 344–352.

[4] M. A. Betiha, A. M. Rabie, H. S. Ahmed, A. A. Abdelrahman, and M. F. El- Shahat, “Oxidative desulfurization using graphene and its composites for fuel containing thiophene and its derivatives: An update review,” Egyptian Journal of Petroleum, 2017, 27(4), 715–730.

[5] W. Zhu, Y. Xu, H. Li, B. Dai, and H. Xu, “Photocatalytic oxidative desulfurization of dibenzothiophene catalyzed by amorphous TiO2 in ionic liquid Wenshuai,” Chemical Engineering Journal, 2014, 31(2), 211–217.

[6] M. S. Khan, C. F. Kait, and M. I. A. Mutalib, “Photooxidative Desulfurization for Diesel using Fe/N-TiO2 Photocatalyst,” American Institute of Physics,

2014, 1621(10), 10–16.

[7] M. Alhaddad and A. Shawky, “Superior photooxidative desulfurization of thiophene by reduced graphene oxide-supported MoS2 nanoflakes under visible light,” Fuel Processing Technology, 2020, 205, 106453 - 106461.

[8] E. Poulakis and C. Philippopoulos, “Photocatalytic treatment of automotive exhaust emissions,” Chemical Engineering Journal, 2017, 309, 178–186.

[9] A. Dey and P. R. Gogate, “Nanocomposite photocatalysts-based wastewater treatment,” Handbook of Nanomaterials for Wastewater Treatment, 2021, 24, 779–809.

[10] Duncan J. Woods, Sam A. J. Hillman, Drew Pearce, Liam Wilbraham, Lucas Q. Flagg, Warren Duffy, Iain McCulloch, James R. Durrant, Anne A. Y. Guilbert, Martijn A. Zwijnenburg, Reiner Sebastian Sprick, Jenny Nelson and Andrew I. Cooper., “Side-chain tuning in conjugated polymer photocatalysts for improved hydrogen production from water,” Energy & Environmental

[11] C. Acar, I. Dincer, and C. Zamfirescu, “A review on selected heterogeneous photocatalysts for hydrogen production,” International Journal of Energy

Research, 2014, 38(15), 1903–1920.

[12] N. Lakshmana Reddy, V. Navakoteswara Rao, M. Vijayakumar, R. Santhosh, S. Anandan, M. Karthik, M.V. Shankar, Kakarla Raghava Reddy, Nagaraj P. Shetti, M.N. Nadagouda, Tejraj M. Aminabhav “A review on frontiers in plasmonic nano-photocatalysts for hydrogen production,” International

Journal of Hydrogen Energy, 2019, 44(21), 10453–10472.

[13] Z. Xiaotong, Z. Guowei, Z. Huayong, W. Cuicui, and S. Hongbin, “Characterization and activity of visible light–driven TiO2,” Transition Metal

Chemistry, 2011, 36, 217–222.

[14] J. Sá, C. A. Agüera, S. Gross, and J. A. Anderson, “Photocatalytic nitrate reduction over metal modified TiO2,” Applied Catalysis B: Environmental,

2009, 85(3–4), 192–200.

[15] G. Dedual, M. J. Macdonald, A. Alshareef, Z. Wu, D. C. W. Tsang, and A. C. K. Yip, “Requirements for effective photocatalytic oxidative desulfurization of a thiophene-containing solution using TiO2,” Journal of Environmental

Chemical Engineering, 2014, 2(4), 1947–1955.

[16] Q. Xiang, J.Yu, B. Cheng, and H. Ong, “Microwave-Hydrothermal Preparation and Visible-Light Photoactivity of Plasmonic Photocatalyst Ag- TiO2 Nanocomposite Hollow Spheres,” Asian Journal of Chemistry, 2010,

5, 1466–1474.

[17] J. González César-Torres, E. Poulain, V. Domínguez-Soria, R. García-Cruz, and O. Olvera-Neria, “C-, N-, S-, and F-doped anatase TiO2 (101) with oxygen vacancies: Photocatalysts active in the visible region,”International Journal of Photoenergy, 2018, 1, 1–13.

[21] Vo Thi Thu Nhu and Huynh Nguyen Anh Tuan, “Synthesis of Ag nano/TiO2

by γ-irradiation and optimisation of photocatalytic degradation of Rhodamine B,” Journal of Nanotechnology , 2018, 15, 118–134.

[22] C. Rodríguez-Martínez, Á. E. García-Domínguez, F. Guerrero-Robles, and R. O. Saavedra-Díaz, “Synthesis of supported metal nanoparticles (Au/TiO2) by the suspension impregnation method,” Journal of Composite Materials, 2020,

4(3), 89–105.

[23] S. Krejˇcíková, L. Matˇejováa, K. Koˇcí, L. Obalová, Z. Matˇej, L. ˇCapek, O.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác quang trên cơ sở Ag,TiAlMCM41 điều chế từ bentonite ứng dụng để xử lý lưu huỳnh trong nhiên liệu. (Trang 155 - 198)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(198 trang)
w