1.2.2 .1Vai trò đối với nhân viên
1.3 Các nhân tố ảnh hướng đến phát triển văn hóa doanh nghiệp
1.3.1.2 Môi trường kinh doanh
Thứ nhất, các đối tác và khách hàng: Khách hàng được coi là một trong những yếu
tố ảnh hưởng lớn nhất tới doanh nghiệp, khách hàng là người quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp vì suy cho cùng mọi hoạt động của doanh nghiệp đều nhằm phục vụ và làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Việc phát triển các giá trị văn hóa doanh nghiệp cũng nhằm một mục đích làm thỏa mãn, đem lại sự hải lòng cho khách hàng, tạo ấn tượng tốt, ghi sâu hình ảnh doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng như: Văn hóa ứng xử của nhân viên, thương hiệu, nghi lễ, hoạt động tập thể,…
Thứ hai, các đối thủ cạnh tranh: Trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào doanh
nghiệp luôn gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ cùng ngành. Bởi vậy để tăng cường khả năng cạnh tranh với các đối thủ Công ty buộc phải thay đổi, thích nghi, học hỏi và chắt lọc các nét văn hóa tốt đẹp của đối thủ từ đó tạo nên các điểm nhấn khác biệt thu hút sự chú ý của khách hàng.
Trong thời buổi hội nhập, việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp cũng chịu tác động khơng nhỏ của các doanh nghiệp trong và ngồi ngành, trong nước cũng như nước ngồi. Sự giao thoa về văn hóa với xu hướng tồn cầu hóa, các doanh nghiệp cần tích cực xây dựng cho mình một nền văn hóa mở, có sự kế thừa văn hóa dân tộc và khơng ngừng học hỏi, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại nhằm giúp doanh nghiệp mau chóng thích nghi trong mơi trường kinh doanh ln biến động, kích thích sáng tạo và đổi mới các giá trị văn hóa kinh doanh của dân tộc.
Thứ 3:Đặc điểm ngành nghề kinh doanh Mỗi một ngành nghề kinh doanh đều
có một mơi trường kinh doanh khác nhau, điều đó cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp. Dựa vào đặc thù của mỗi ngành nghề mà hình thành những nét đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp, từ đó tạo ra bản sắc riêng cho một khối ngành kinh doanh.