Các đề xuất, kiến nghị phát triển văn hóa doanh nghiệp tại cơng ty cổ

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phần vận tải biển anh tuấn (Trang 59 - 70)

1.2.2 .1Vai trò đối với nhân viên

3.3 Các đề xuất, kiến nghị phát triển văn hóa doanh nghiệp tại cơng ty cổ

Vận tải biển Anh Tuấn.

3.3.1 Đề xuất một số giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh

nghiệp tại cơng ty cổ phần vận tải biển Anh Tuấn. Thứ nhất: Tăng cường giao tiếp và truyền thông nội bộ

Truyền thông nội bộ, một công cụ chiến lược quan trọng của truyền thông tổ chức giúp lôi cuốn, dẫn dắt thái độ & hành vi nhân viên, gia tăng năng suất, tính sáng tạo và mang đến kết quả kinh doanh cao hơn. Qua phương thức này sẽ giúp nhân viên của công ty hiểu thêm về hệ thống tơn chỉ (tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị), cốt lõi thương hiệu, những chuẩn mực về văn hóa và hành vi ứng xử phù hợp với cốt lõi và hình ảnh thương hiệu; mọi người hiểu rõ các chính sách và thủ tục làm việc; thấu hiểu và biết cách vận dụng cốt lõi thương hiệu vào thực tiễn để đối thoại và phát triển hình ảnh thương hiệu của cơng ty thành cơng. Mọi người cùng hợp tác với cùng mục đích chung và hỗ trợ nhau làm việc hiệu quả. Có thể nhận thấy rằng, truyền thông nội bộ không chỉ thông báo hay truyền đạt được thơng điệp mà cịn đạt được mục tiêu cao hơn là kết nối chiến lược kinh doanh với vai trò và hiệu quà của từng nhân viên. Doanh nghiệp truyền thông nội bộ tốt sẽ tạo sự khác biệt, gia tăng năng suất và sử dụng hiệu quả nguồn lực tốt hơn.

Nhân viên cần sự tương tác và đối thoại 2 chiều để có cơ hội phản biện hay đóng góp ý kiến cho doanh nghiệp. Để làm thỏa mãn và lôi cuốn nhân viên tham gia ,công ty cần phải giúp họ hiểu rõ về doanh nghiệp, mối quan hệ giữa nhân viên và doanh nghiệp thể hiện qua sự hiểu biết về vai trò hay ý nghĩa của cá nhân, đội nhóm đối với mục tiêu của doanh nghiệp; gia tăng hài lòng của cá nhân sự say mê với tư cách là một thành viên tích cực. Truyền thơng và giao tiếp chính là yếu tố nền tảng giúp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp, một mơi trường được xây dựng dựa trên hệ thống tơn chỉ, thương hiệu, quy trình và mơi trường làm việc. Truyền thơng nội bộ tốt cịn góp phần tạo ra niềm cảm hứng, lơi cuốn và gắn kết lâu dài nhân viên với doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo từ cấp lãnh đạo cao nhất đến nhân viên cấp thấp nhất đều truyền thơng nhất qn chiến lược và hình ảnh thương hiệu.

Những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm đến việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp, thậm chí có những doanh nghiệp khơng hề tiếc tiền mời cơng ty nước ngồi vào hoạch định văn hóa doanh nghiệp cho cơng ty mình. Học tập văn hóa doanh nghiệp tiên tiến nước ngoài đã trở thành tư duy mới của các nhà doanh nghiệp Việt Nam, công ty cần liên tục đổi mới các phương pháp giáo dục để nâng cao hiệu quả của cơng tác đào tạo về văn hóa doanh nghiệp và các quy định của cơng ty, đồng thời thường xuyên bổ sung, nhắc nhở nhân viên trong công ty phải nắm bắt, tuân thủ đúng quy định của công ty. Hàng tháng công ty nên tổ chức các cuộc thi, các buổi viết thu hoạch nhằm phát huy tính tự giác, trách nhiệm, ý thức của nhân viên về việc cập nhật và truyền tải các thong tin cần thiết mà doanh nghiệp cần phổ biến.

Thứ ba: Nâng cao ý thức tự hào về bản sắc văn hóa doanh nghiệp trong lịng mỗi cán bộ cơng nhân viên.

Trong q trình phát triển, mỗi doanh nghiệp đều nỗ lực xây dựng một hệ thống quan điểm giá trị để công nhân viên chức chấp nhận, tạo ra sự hài hòa trong nội bộ doanh nghiệp, một khơng khí văn hóa tích cực để phát huy thế mạnh văn hóa của tập thể, tăng cường nội lực và sức mạnh của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp là một giai đoạn phát triển của tư tưởng quản lý doanh nghiệp hiện đại, thể hiện sự chuyển dịch chiến lược phát triển kỹ thuật nhằm tạo nên những sản phẩm hàm chứa hàm lượng văn hóa cao. Bởi thế, có thể coi văn hóa doanh nghiệp là yếu tố tối quan trọng của thực tiễn doanh nghiệp đương đại.

Thứ tư: Tích cực phát triển và quảng bá hình ảnh doanh nghiệp

Điều này giúp cho văn hóa doanh nghiệp của công ty ngày càng được biết đến rộng rãi không chỉ trong nội bộ doanh nghiệp mà ngay cả với khách hàng, bạn hàng và đối thủ cạnh tranh cũng biết đến. Một nền văn hóa doanh nghiệp mạnh góp phần tạo dựng uy thế cạnh tranh và niềm tin đối với khách hàng, Thông qua các hoạt động PR, tổ chức sự kiện, các hoạt động xã hội…

Thứ năm: Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh các hoạt động tập thể, thắt chặt mối quan hệ trong công ty

Mọi nhân viên đều cần có khơng gian để cùng chia sẻ những tâm tư, suy nghĩ hay những mối quan tâm. Đó chính là yếu tố nền tảng để mọi người có cơ hội hiểu nhau hơn, gắn bó với nhau hơn nữa, chung một niềm tin và hướng tới sự phát triển

bền vững của cơng ty,cùng với đó là tạo ra sự mong muốn gắn bó với cơng ty .Vì vậy , cơng ty nên tăng cường tổ chức buổi dã ngoại ngoài trời, hay những bữa tiệc sinh nhật và chính những thay đổi không gian cho tập thể hoặc những bữa tiệc buffee cuối tuần đê gắn kết mọi người, giúp các đồng nghiệp xích lại gần nhau hơn. Điều đó khơng những hạn chế những xung đột có thể xảy ra trong tổ chức mà cịn góp phần gia tăng tinh thần đồng đội.

Thứ sáu: Phát triển giao lưu văn hóa với các doanh nghiệp khác.

Các doanh nghiệp thường có xu hướng liên doanh, liên kết với nhau. Để tồn tại trong môi trường kinh doanh phức tạp, đa văn hóa, các doanh nghiệp khơng thể duy trì văn hóa doanh nghiệp mình giống như những lãnh địa đóng kín cửa mà phải mờ cửa và phát triển giao lưu về văn hóa. Việc phát triển văn hóa giao lưu sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp học tập. trau dồi những nền văn hóa văn minh cùa các doanh nghiệp khác, học hỏi cách giữ nhân viên gắn bó lâu dài với tổ chức với những doanh nghiệp đã có đội ngũ nhân viên trung thành với tổ chức, lựa chọn những khía cạnh tốt về văn hóa cùa các doanh nghiệp khác nhằm phát triển mạnh nền văn hóa của doanh nghiệp mình và ngược lại.

Thứ bẩy: Xây dựng giai thoại, bài hát truyền thống điển hình, hình tượng điển hình của cơng ty. Xây dựng chuẩn mực hành vi, thái độ và phong cách làm việc cho các thành viên của công ty.

Ngày nay phong cách làm việc được coi là chìa khóa thành cơng của nhiều doanh nghiệp trên thế giới, không phải vô cớ mà các thông báo tuyển dụng của các công ty lớn nhỏ đều đề cập đến môi trường làm việc chuyên nghiệp. Việc xây dựng những giai thoại, bài hát truyền thống điển hình và hình tượng điển hình thành cơng khơng chỉ kích thích nhu cầu hồn thiện bản thân, là niềm tự hào, niềm tin của nhân viên vào tương lai và sự phát triển cơng ty, mà nó cịn là một trong các yếu tố tác động đến các chuẩn mực hành vi, phong cách và thái độ làm việc của nhân viên, từ đó tạo ra mơi trường làm việc chuyên nghiệp hơn trong công ty. Thực tế cho thấy những hình tượng điển hình giúp nhân viên có niềm tin hơn vào cơng việc, họ sẽ có mục tiêu, động lực rõ ràng hơn trong công việc, đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân. Những hành vi, phong cách và thái độ làm việc chuyên nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả làm việc của người lao động, tạo ấn tượng tốt và sự tin cậy cao của các

- Xây dựng giai thoại, bài hát truyền thống điển hình, hình tượng điển hình cụ thể của cơng ty dựa trên lịch sử hình thành và phát triển cơng ty.

- Chấn chỉnh lại thái độ phục vụ của nhân viên. Luôn nhắc nhở họ về triết lý kinh doanh văn hoá doanh nghiệp là niềm tự hào của nhân viên và niềm tin của cộng đồng. Có chế tài xử lý rõ ràng, cụ thể và nghiêm khắc với những nhân viên phục vụ ý thức kém để mất lòng tin của khách hàng.

- Quản lý, giám sát việc thực hiện thời giờ làm việc, nghỉ ngơi chặt chẽ hơn. Nghiêm cấm tình trạng làm việc riêng trong giờ làm.Tạo phong trào thi đua xây dựng tác phong nhanh chóng, sáng tạo, linh hoạt trong giải quyết công việc.

3.3.2 Kiến nghị với nhà nước

Thứ nhất: Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi cho văn hóa doanh nghiệp

phát triển, tạo một sân chơi bình đẳng, cơng bằng lành mạnh cho các doanh nghiệp.Vì vậy nhà nước cần ban hành các bộ luật thiết lập hành lang pháp lý chung cho doanh nghiệp, đồng thời phải liên tục điều chỉnh các bộ luật đó cho phù hợp với tình hình thực tế. Xố bỏ sự phân biệt đối xử đối với kinh tế tư nhân kể cả trong tư duy cũng như trong các chủ trương, chính sách cụ thể. Điều này sẽ giúp cho cơng ty cổ phần vận tải biển Anh Tuấn nói riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung xây dựng và phát triển thương hiệu, phát huy tinh thần văn hóa doanh nghiệp, xây dựng và phát triển văn hóa kinh doanh Viêt Nam. Bên cạnh đó nhà nước cũng cần loại bỏ những thủ tục hành chính rườm rà, mất thời gian và gây nhiều khó khăn cho các hoạt động của doanh nghiệp, từ đó loại bỏ những hành vi tiêu cực như hối lộ, chạy chọt…Để cho kinh doanh có văn hóa, doanh nghiệp có văn hóa thì các cơ quan nhà nước các cấp cũng phải có văn hóa, các viên chức phải ứng xử theo đúng pháp luật, có trách nhiệm và có văn hóa, từ đó sẽ là tấm gương cho các doanh nghiệp noi theo.

Hai là: Nhà nước cần phải tuyên truyền, khuyến khích mọi người, mọi thành

phần kinh tế cùng hăng hái làm giàu cho mình và cho đất nước.

Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp kinh doanh hợp pháp trong việc thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình, khơng vì lợi nhuận cao mà lợi dụng các mối quan hệ thiếu lành mạnh, chạy chọt cửa sau.Nhà nước cần xây dựng một thể chế kinh tế chính trị, khơi dậy tinh thần kinh doanh trong nhân dân, đồng thời phát huy tinh thần dân tộc của mơi doanh nhân, kết hợp hài hịa giữa giá trị

truyền thống và hiện đại và phải thích hợp với hồn cảnh kinh tế xã hội nước ta trong thời kỳ hội nhập.

Thứ ba: Nhà nước cần tạo sự gắn kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với nhau

và với toàn xã hội trong việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp.

Nhà nước nên tổ chức các hiệp hội kinh doanh, để chi phối và bảo hộ, đại hiện cho các doanh nghiệp cùng hoạt động trong một ngành. Các hiệp hội ngành nghề được thành lập để bảo vệ lợi ích chung cho các thành viên, bảo đảm các doanh nghiệp khơng đi ngược lại với lợi ích chung, khơng hoạt động trái với nguyên tắc, quy tắc của ngành nghề đó.

Để xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp, nhà nước cần đẩy manh hơn nữa công tác tun truyền về vai trị văn hóa doanh nghiệp trong q trình tổ chức cũng như thực hiện các chiến lược kinh doanh. Nếu việc tuyên truyền chỉ đơn thuần được diễn ra trong các buổi hội thảo hoặc các buổi tọa đàm thì hiệu quả đạt được sẽ khơng cao. Khi đó nhà nước thơng qua các hiệp hôi ngành nghề để tuyên truyền cho các doanh nghiệp thành viên về tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp. Do các hiệp hội ngành nghề này hiểu biết đặc điểm ngành nghề của mình cũng như đặc điểm ngành nghề của doanh nghiệp thành viên nên việc tuyên truyền sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

Thư tư: Nhà nước cần cung cấp các thông tin, các kiến thức cần thiết cho

doanh nghiệp để phục vụ cho q trình xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp. Hiện nay, khái niệm văn hóa doanh nghiệp đã trở nên phổ biến hơn, tuy nhiên các doanh nghiệp vẫn cịn thiếu những thơng tin chính xác và chưa có hệ thống về văn hóa doanh nghiệp cũng như văn hóa kinh doanh. Sự thiếu hụt thơng tin này gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong quá trình xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp thường xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp một cách tự phát, khơng tuân theo những quy tắc đường lối nhất định dẫn tới văn hóa doanh nghiệp phát triển thiếu cân đối và tồn diện. Vì vậy nhà nước cần quan tâm hơn nữa đến việc cung cấp thông tin, hỗ trợ tư vấn và đào tạo cho các doanh nghiệp về kiến thức xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp trong thời kỳ đổi mới hiện nay. Các cuộc hội đàm, hội thảo về văn hóa doanh nghiệp cần được tổ chức thường xuyên hơn, không chỉ ở các thành phố lớn mà cần phải mở rộng ra các tỉnh thành

chúng để không chỉ các doanh nghiệp mà cả người tiêu dùng, khách hàng cũng hiểu được thế nào là văn hóa kinh doanh.

1. [4] ThS. Đặng Thị Lan và ThS. Ngô Quý Nhâm (2008): Bài giảng bộ môn

Quản trị nguồn nhân lực, Khoa Quản trị kinh doanh, Đại học Ngoại thương

2. [5] PGS.TS.Dương Thị Liễu: Bài giáng Văn hoá doanh nghiệp, ĐH Kinh tế quốc dân NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 2011.

3. Phạm Vũ Luận, Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất bản thống kê, 2004.

4. [2] Hồ Chí Minh , Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1995, t3, tr431

5. Nguyễn Thị Hà My- K46K1 Trường Đại học Thương Mại. Đề tài “Xây dưng

và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại cơng ty cổ phần Hạ tầng viễn thơng CMC”(khóa luận tốt nghiệp-2014).

6. Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngọc – Trường đại học Thương Mại (năm 2009) Đề tài “ Phát triển một số giá trị văn hóa doanh nghiệp điển hình của văn

phịng cơng ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát” (khóa luận tốt nghiệp,năm 2009)

7. [6] Th.s Ngô Quý Nhâm(l/2004) :Định hướng phát triển văn hóa doanh nghiệp

trong thế kỉ 21, tạp chí Kinh tế và phát triển, trường ĐH Kinh tế quốc dân

8. Phạm Thị Sen, sinh viên: K5HQ1C –Trường đại học Thương Mại ,Đề tài “Xây

dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp của cơng ty cổ phần ơ tơ Hồng Gia”,(khóa luận tốt nghiệp – năm 2011)

9. [3] Trần Ngọc Thêm,Tìm về Bản sắc văn Hóa Việt Nam. NXB TP. Hồ Chí Minh, 1996.

10. Nguyễn Quang Tiệp – K43A4 Trường đại học Thương Mại. Đề tài “Một số

giải pháp nhắm xây dựng và phát triển một số giá trị văn hóa kinh doanh của Cơng ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu” , Khóa luận tốt nghiệp năm 2011

11. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2014 - 2016,các các tài liệu thống kê của công ty vận tải biển Anh Tuấn

12. Hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp Khoa quản trị kinh doanh ,Trường đại học Thương Mại, năm 2018

phát triển văn hóa. Bộ văn hóa Thơng tin và thể thao, H, 1992, tr23 14. Các trang web http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-de- chung/2569-tran-ngoc-them-khai-luan-ve-van-hoa.html http://tm.edu.vn/ky-nang/van-hoa-doanh-nghiep http://www.bemecmedia.vn/van-hoa/van-hoa-doanh-nghiep-la-gi.htm https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/9551/Van-hoa-doanh-nghiep---vai- tro-quan-trong http://vanhoadoanhnghiep.vn/kien-thuc/xay-dung-van-hoa-doanh-nghiep-nhu-the- nao.html http://www.satra.hochiminhcity.gov.vn/chi-tiet-tin/dau-an-cua-van-hoa-dan-toc-trong- van-hoa-quan-tri-doanh-nghiep-383 https://www.hofstede-insights.com/country-comparison/vietnam/

PHỤ LỤC 01: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VĂN HĨA DOANH NGHIỆP CỦA CƠNG TY CỔ

PHẦN VẬN TẢI BIỂN ANH TUẤN

Họ và tên sinh viên: Lê Ngọc Hải Lớp: K50A2 Khoa: QTKD Chuyên ngành đào tạo: Quản trị doanh nghiệp thương mại

Đơn vị thực tập: Công ty cổ phần vận tải biển Anh Tuấn

Điện thoại:………………………………...Fax:………………………

Để giúp có thêm thơng và kiến thức cần thiết nhằm nghiên cứu, hồn thiện bài khóa

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) phát triển văn hóa doanh nghiệp của công ty cổ phần vận tải biển anh tuấn (Trang 59 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)