7. Kết cấu khóa luận
2.2 Phân tích tác động của các yếu tố mơi trường đến công nghệ marketing bán lẻ
2.2.2 Ảnh hưởng của môi trường ngành tới hoạt động kinh doanh của cửa hàng
nhu cầu của khách hàng và làm thế nào để quá trình mua sắm của khách hàng được thỏa mãn tối đa nhất.
2.2.2 Ảnh hưởng của môi trường ngành tới hoạt động kinh doanh của cửa hàng CTM Cầu Giấy CTM Cầu Giấy
2.2.2.1. Nhà cung cấp
Hầu hết các đối tác – nhà cung cấp của cửa hàng đều là những doanh nghiệp nước ngồi và trong nước có uy tín trên thị trường với nhiều thương hiệu nổi tiếng như Kinh Đô, Halida, Unilever, Omo, Hải Hà, Hải Châu, Rạng Đơng,... Trong đó, các doanh nghiêp nước ngồi đầu tư vào Việt Nam cung ứng hàng hóa cho cửa hàng là chủ yếu, đặc biệt là ngành hàng Hóa-Mỹ phẩm. Bên cạnh đó, một nhà cung cấp quan trọng cho cửa hàng đóng một vai trị rất lớn đó là cơng ty mẹ - Cơng ty CP Thương mại Cầu Giấy.
=> Mối quan hệ với các nhà cung cấp chưa được mở rộng nên cửa hàng vẫn phải mua qua một số đơn vị trung gian cho nên hàng mua bị bội giá, đánh thuế nhiều lần, tốn kém chi phí vận chuyển, ưu đãi cho các trung gian… Cạnh tranh giữa các đối thủ trên thị trường ngày càng khốc liệt địi hỏi Ban lãnh đạo phải có những chính sách liên kết mối quan hệ bền chặt với các nhà cung ứng. Sự hẫu thuẫn lớn từ phía cơng ty mẹ cũng góp phần duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của cửa hàng.
2.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh của cửa hàng CTM Cầu Giấy là những cửa hàng, cửa hàng đi chuyên sâu một mặt hàng nào đó hoặc các doanh nghiệp cùng kinh doanh theo hệ thống bách hóa như cơng ty đặc biệt là các cửa hàng,cửa hàng trên địa bàn kinh doanh của cửa hàng như: Cửa hàng Tultraco, Cửa hàng Citimart Hoàng Quốc Việt, Cửa hàng Fivimart,… Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của cửa hàng là cửa hàng Tultraco. Các shop chuyên doanh thường có mẫu mã, kiểu dáng và chủng loại, chất lượng hàng hố tốt hơn do đó cơng ty rất khó cạnh tranh với họ. Các hệ thống cửa hàng cùng ngành cũng là những tập đồn có quy mơ lớn, lâu năm, có kinh nghiệm, vốn lớn và chuyên nghiệp. Bên cạnh những đối thủ cạnh tranh cùng quy mô, đối thủ cạnh tranh hiện nay của cơng ty cịn là các doanh nghiệp, cửa hàng quy mô lớn cũng đang gây sức ép khá lớn cho hoạt động tiêu thụ của công ty. Đối thủ cạnh tranh gia tăng làm cho doanh số bán càng giảm, chi phí thì gia tăng do thực hiện nhiều hơn chi phí cho xúc tiến bán hàng. Cửa hàng cần tập trung nắm bắt thế mạnh của mình trên thị trường muc tiêu để đảm bảo thị phần và phát triển lâu dài.
2.2.2.3. Công chúng trực tiếp
Một số tổ chức,phương tiện có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của cửa hàng như: các phương tiện thơng tin đại chúng (báo chí, đài phát thanh, đài truyền hình…), các cơ quan Nhà nước, các tổ chức Bảo vệ quyền lợi của NTD…
2.2.2.4. Trung gian marketing
Hoạt động kinh doanh của cửa hàng luôn được sự trợ giúp của các tổ chức như công ty bán buôn, bán lẻ; các cơng ty vận chuyển hàng hóa; các tổ chức cung ứng dịch vụ marketing; các tổ chức tài chính-tín dụng…
2.2.2.5. Khách hàng
Thị yếu của khách hàng, cung – cầu của thị trường, sự phát triển của nhu cầu khách hàng… tất cả các yếu tố đó đều có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của cửa hàng. Chẳng hạn như trong một thời gian nhất định, nhưng khách hàng chạy theo nhu cầu về một nhóm ngành hàng nào đó nhưng cửa hàng khơng đáp ứng được mặt hàng đó, khách hàng sẽ lựa chọn mua sản phẩm của đối thủ cạnh tranh là các cửa hàng khác, và có nguy cơ sẽ khơng tiêu dùng lần sau tại cửa hàng. Bởi vậy, đảm bảo hàng hóa ln đầy đủ theo mong muốn của khách hàng và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng tại
các thời điểm khác nhau là một trong những việc cần thiết mà cửa hàng cần làm để duy trì lượng khách hàng ổn định và tăng khách hàng trung thành.