CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VI PHẠM
2.4. Đánh giá chung
- Đánh giá chung về thực trạng quy định của pháp luật về vi phạm HĐLĐ
Với vai trị là một văn bản giữ vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật lao động của nước ta, kể từ khi được ban hành, Bộ luật Lao động năm 2012 đã tạo ra các chuẩn mực và thiết lập hành lang pháp lý quan trọng cho các chủ thể tham gia thị trường lao động, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hịa, ổn định.
Bộ luật Lao động 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành đã phát huy hiệu quả và đi vào thực tiễn cuộc sống một cách hết sức tích cực. Luật Lao động 2012 quy định cụ thể và rõ ràng hơn rất nhiều so với các Bộ luật Lao động đã có trước đó, từ việc quy định nguyên tắc ký kết, nội dung của hợp đồng, việc thực hiện hợp đồng cho đến quy định rõ hơn các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động. Ngoài việc hoàn thiện các chế định đã có trước đây, Luật Lao động 2012 còn quy định một số nội dung mới khác như chế định cho thuê lại lao động.
Tuy nhiên, trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào các thể chế kinh tế quốc tế, định hình cần phải có sự cải cách nhanh chóng, phù hợp, hiêụ quả của pháp luật, đặc biệt là pháp luật về vi phạm HĐLĐ theo chiều hướng tích cực, nếu khơng sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính bền vững của QHLĐ, lợi ích của các bên chủ thể cũng như sự ổn định phát triển của đời sống kinh tế xã hội. Chính vì vậy, vi phạm HĐLĐ cần được sự quan tâm đặc biệt từ phía Nhà nước cũng như tồn xã hội. Những lỗ hổng về kiến thức pháp luật cũng như kẽ hở chính trong các văn bản pháp luật về lao động đã tạo ra những trường hợp vi phạm HĐLĐ theo hướng vô ý hoặc cố ý của hai chủ thể khi tham gia quan hệ lao động, tác động tới những điều kiện, trách nhiệm cũng như lợi ích của hai bên chủ thể.
- Đánh giá chung về thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật vi phạm HĐLĐ tại Công ty TNHH Chung Linh Hà Nội
Công ty TNHH Chung Linh Hà Nội có đội ngũ nhân viên ln nỗ lực trau dồi kiến thức về pháp luật lao động để từ đó áp dụng vào chính nội bộ Cơng ty, bên cạnh đó Cơng ty cũng có sự địi hỏi và giám sát chặt chẽ về chất lượng đội ngũ nhân viên để hạn chế các trường hợp vi phạm HĐLĐ từ phía NLĐ.
Về phía mình, Cơng ty TNHH Chung Linh Hà Nội trong q trình hoạt động vẫn cịn mắc phải một số vi phạm trong quá trình giao kết HĐLĐ, thực hiện (duy trì) HĐLĐ và chấm dứt HĐLĐ. Nguyên nhân của các vi phạm này hết sức đa dạng và tùy thuộc vào
từng hồn cảnh cụ thể mà Cơng ty bắt buộc phải thực hiện như vậy (cố tình) hay do sự thiếu kiến thức pháp luật về lao động mà Cơng ty đã vơ tình vi phạm các quy định này (vô ý).
Những vi phạm về HĐLĐ trên của Công ty trong thời gian tới cần được sửa đổi một cách triệt để, nhằm giảm thiểu tình trạng vi phạm pháp luật về HĐLĐ. Thực hiện được điều này sẽ giúp cho Cơng ty ngày càng phát triển hơn, có sức hút hơn đối với NLĐ và sẽ thu hút được NLĐ có trình độ chun mơn cao làm việc cho Cơng ty. Cịn những NLĐ đang làm việc tại Cơng ty thì sẽ n tâm làm việc và hồn thành tốt nhiệm vụ của mình khi làm việc trong một mơi trường mà các quyền và lợi ích của họ được bảo đảm, tơn trọng. Và đặc biệt Công ty cần tránh không để xảy ra tranh chấp lao động trong thời gian tới bởi khi tranh chấp lao động xảy ra là lúc các bên khơng thể tìm được sự đồng thuận chung thơng qua thương lượng hay hịa giải. Đây là tình trạng mà khơng bên nào trong QHLĐ muốn hướng tới.
Do đó dựa trên thực trạng trên, bài khóa luận sẽ đưa ra một số kiến nghị, định hướng cũng như giải pháp cụ thể để góp phần vào việc giảm thiểu tình trạng vi phạm HĐLĐ.
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA