Công việc thực hiện Đơn vị thực hiện là
Phòng giaodịch
Đơn vị thực hiện là Chinhánh
1.Tiếp xúc, tiếp nhận và kiểm tra hồsơ khách hàng Tổ khách hàng Phòng khách hàng (thuộc chinhánh). 2. Thẩm định cho vay khác hhàngdoanh nghiệp; chấm điểm, xếp hạngvà lập tờ trình thẩm định cho vay, báocáo thẩm định cho vay.
Tổ khách hàng phối hợp với Tổquản lý rủi ro. Phòng khách hàng (thuộc chinhánh) phối hợp với Phòngquản lý rủi ro (thuộc chinhánh). 3. Phê duyệt, quyết định
cho vay Cấp có thẩm quyền (Trưởngphịng giao dịch) Cấp có thẩm quyền (Giám đốcchi nhánh)
4. Thông báo kết quả phê duyệt chokhách hàng
Tổ khách hàng. Phòng khách hàng (thuộc chinhánh). 5. Kiểm tra, giám sát
vốn vay và quảnlý thu hồi nợ vay
Tổ khách hàng. Phòng khách hàng (thuộc chinhánh).
71
Bước 1: Tiếp xúc, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ khách hàng
-Tổ (phòng) khách hàng sẽ hướng dẫn khách hàng về thủ tục, điều kiệnvay vốn, lập hồ sơ đề nghị vay vốn.“
- Cán bộ thưc̣ hiêṇ kiểm tra hồsơ vay vốn khách hàng, bao gồm: Hồ sơpháp lý, hồ sơ về khoản vay, hồ sơ đảm bảo tiền vay, hồ sơ khác (nếu có) để phục vụ cho việc thẩm định khoản cho vay.“
- Thu thập thông tin về khách hàng, dự án, phương án, biện pháp bảo đảm tiền vay, kết hợp kiểm tra tính trung thực, hợp lệ, hợp pháp của các tài liệu do khách hàng cung cấp; thông báo cho Khách hàng hồsơ cần phải sửa đô,bổ sung (nếu thiếu).“
Bước 2: Thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp; chấm điểm, xếp hạng và lập tờ trình thẩm định cho vay, báo cáo thẩm định cho vay.“
- Tổ (phòng) khách hàng thẩm định hồ sơ khách hàng; xếp hạng cho vay nội bộ theo quy định của ngân hàng; lập tờ trình thẩm định cho vay, ghi ý kiến đề xuất về việc cho vay. Trình tờ trình thẩm định cho vay cho người có thẩm quyền quyết định cho vay và chuyển toàn bộ hồ sơ, tờ trình thẩm định cho vay cho tổ (phịng) quản lý rủi ro để thẩm định rủi ro cho vay (theo quy định hoặc người có thẩm quyền quyết định cho vay yêu cầu).“
Tổ (phòng) quản lý rủi ro nghiên cứu hồ sơ, tờ trình thẩm định cho vay do tổ (phịng) khách hàng cung cấp (có thể phối hợp với các phòng này, tiếp xúc với khách hàng để thu thập thêm thông tin), thẩm định rủi ro cho vay, phát hiện các dấu hiệu rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro cho vay và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro. Lập báo cáo kết quả thẩm định rủi ro cho vay, trình kèm theo toàn bộ hồ sơ (nếu khoản vay được thơng qua) cho người có thẩm quyền quyết định cho vay (trường hơp̣ khách hàng không đủ điều kiêṇ vay vớn ổt (phịng) khách hàng thực hiện theo bước 4).“
Bước 3: Phê duyệt, quyết định cho vay
“* Trường hơp̣ khoản cho vay thc̣ thẩm qùn của Phịng giao
72
“Theo quy định của VietinBank thẩm quyền cho vay của Phòng giao
dịch và Chi nhánh cụ thể như sau: 1) Với phòng giao dịch: 5 tỷ đồng/ 1 khoản vay; 2) Với chi nhánh: 40 tỷ đồng/ 1 khoản vay.“
“Người có thẩm quyền quyết định cho vay sẽ quyết định cho vay trên
cơ sở nội dung tờ trình thẩm định cho vay, báo cáo kết quả thẩm định rủi ro cho vay (nếu có) và phê duyệt trực tiếp trên tờ trình thẩm định cho vay. Ghi rõđồng ýcấp khoản cho vay/ hoăc̣ không cấp kho ản cho vay (nêu rõ lý do không cấp cho vay) và những vấn đề khác (nếu có) vào Tờ trình thẩm định và chủn lại Hờsơ thẩm định cho tổ (phòng) khách hàng thưc̣ hiêṇ các bước tiếp theo.“
“* Trường hợp khoản cho vay vượt thẩm quyền của Phòng Giao dịch
hoặc Chi nhánh“
“Với các trường hợp khoản cho vay vượt thẩm quyền của Phòng giao
dịch hoặc Chi nhánh, tờ trình̀ vàhờsơ cho vay ở bước 1 được chuyển lên cấp cao hơn là Chi nhánh hoặc Hội sở, theo các bước sau:“
“- Phịng khách hàng cấp cao hơn kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp của
hồ sơ vay vốn, tờ trình của Phịng giao dịch (chi nhánh) và thu thập thông tin bổ sung; Tái thẩm định về khách hàng, dự án, phương án, biện pháp bảo đảm tiền vay....Lập tờ trình tái thẩm định cho vay, ghi ý kiến đề xuất và trình người có thẩm quyền quyết định cho vay. Chuyển tồn bộ hồ sơ, tờ trình tái thẩm định cho vay cho phịng quản lý rủi ro cho vay cấp tương đương (theo quy định hoặc người có thẩm quyền quyết định cho vay yêu cầu).“
“- Phòng thẩm định rủi ro cho vay căn cứ vào hồ sơ và tờ trình tái thẩm
định cho vay của phòng khách hàng phát hiện các dấu hiệu rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro và đề xuất biện pháp giảm thiểu rủi ro. Lập báo cáo kết quả thẩm định rủi ro, trình kèm theo tồn bộ hồ sơ cho người có thẩm quyền quyết định cho vay.“
“- Người có thẩm quyền quyết định cho vay sẽ quyết định trên cơ sở tờ
trình tái thẩm định cho vay, báo cáo kết quả thẩm định rủi ro cho vay (nếu có) và phê duyệt trực tiếp trên tờ trình tái thẩm định cho vay. Ghi rõđồng ýcấp
73
khoản cho vay / hoăc̣ không cấp kho ản cho vay (nêu rõlýdo không cấp cho vay) và những vấn đềkhác (nếu có).“
“- Người có thẩm quyền quyết định cho vay ký văn bản trả lời Phòng
giao dịch hoặc chi nhánh để thực hiện/ hoặc với trường hợp khách hàng ở gần, sau khi ký văn bản trả lời, sẽ chuyển lại cho Phòng khách hàng để làm các bước tiếp theo. Ngoài ra, với các trường hợp đặc biệt vượt thẩm quyền quyết định của VietinBank theo quy định pháp luật hiện hành. Mức cho vay vượt giới hạn cho vay của một khách hàng, một nhóm khách hàng, Hội đồng tín dụng trụ sở chính nhất trí đề nghị cho vay, trình Uỷ viên Hội đồng quản trị - Tổng giám đốc thơng qua và ký trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chỉ được cho vay sau khi nhận được văn bản chấp thuận của Thủ Tướng Chính Phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.“
Bước 4: Thông báo kết quả phê duyệt cho khách hàng
“- Cán bộ tổ (phòng) khách hàng lập thông báo cấp cho vay đối với
trườnghơp̣ đồng ýhoăc̣ thông báo từ chối cấp cho vay đối với trường hơp̣ từ chối trình cấp có thẩm quyền ký vàchủn cho khách hàng“.
“- Thống nhất với với các điều khoản cấp cho vay đối với khoản vay
đươc̣ phê duyêṭ, tiếp tuc̣ đềxuất cấp phê duyêṭcác điều kiêṇ màkhách hàng chưa đồng ý(nếu có), đi đến thống nhất và ký Hợp đồng cho vay và Hợp đồng bảo đảm tiền vay và giải ngân“.
Bước 5: Kiểm tra, giám sát vốn vay và quản lý thu hồi nợ vay
-“Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam có quyền và có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng. VietinBank thực hiện kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng theo quy định hiện hành của VietinBank, phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng cho vay, tính chất của khoản vay, nhằm đảm bảo hiệu quả, thu hồi đầy đủ nợ gốc, lãi và phí (nếu có).“
“Ngồi ra, VietinBank được quyền tự động trích tiền từ tài khoản tiền
74
Cơng thương Việt Nam để thu hồi nợ khi:i) đến hạn trả nợ gốc và /hoặc nợ lãi mà khách hàng không trả được nợ và không được VietinBank chấp thuận cơ cấu lại thời hạn trả nợ; hoặcii) bị VietinBank thu hồi nợ trước hạn nhưng không trả được nợ.“
“Nếu tài khoản tiền gửi của khách hàng tại thời điểm đó khơng có số
dư thì tồn bộ số dư nợ gốc của hợp đồng cho vay là nợ quá hạn và VietinBank có quyền áp dụng các biện pháp nghiệp vụ sau:“
+ Áp dụng lãi suất phạt quá hạn theo thoả thuận tại hợp đồng cho vay.
“+ Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo thoả thuận trong hợp đồng cho
vay và hợp đồng bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ (nếu khách hàng có tài sản bảo đảm) hoặc yêu cầu người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh (trường hợp khách hàng được bảo lãnh của bên thứ ba).“
“+ Yêu cầu khách hàng sử dụng mọi nguồn thu để trả nợ cho
VietinBank trong trường hợp tài sản bảo đảm không đủ để trả nợ.“
“Biểu đồ 2.5. Đánh giá của khách hàng về quy trình, thủ tục cho vay KH
DNVVN của VietinBank Sơn La“
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
“Về mức độ đồng ý của khách hàng về nhận định “quy trình, thủ tục
cho vay KH DNVVN của Vietinbank Sơn La đơn giản, nhanh chóng”, chỉ có 60,2% khách hàng đồng ý (đồng ý và hoàn toàn đồng ý). Theo kết quả thu thập được thì khách hàng tương đối hài lịng về quy trình thủ tục tại
15.8
17.9
5.8
25.137.5 37.5
75
VietinBank Sơn La, giải ngân nhanh chóng, thủ tục đơn giản. Việc sử dụng phần mềm chấm điểm tự động giúp cho cán bộ cho vay làm việc vô cùng tiện lợi và giúp VietinBank đánh giá khách hàng một cách khách quan hơn nhiều cũng như giảm thời gian phân tích của cán bộ cho vay mà vẫn thu được những đánh giá xác đáng. Việc bắt buộc doanh nghiệp mở tài khoản tại VietinBank khi vay theo hạn mức cho vay, vừa tiện lợi cho doanh nghiệp mỗi khi cần tiền không nhất định phải đến ngân hàng để rút tiền mà sẽ được chuyển khoản trực tiếp hoặc VietinBank sẽ thanh tốn hộ. Đồng thời nó giúp cho VietinBank kiểm soát được hành động của doanh nghiệp ln đúng theo mục đính sử dụng vốn.“
“Tuy nhiên, quy trình cho vay KH DNVVN của Vietinbank Sơn La cịn
hạn chế như sau: Hội sở phân quyền thẩm quyền cho vay cho Phòng giao dịch và Chi nhánh khá lớn, ngược lại những khoản vay thuộc thẩm quyền của Chi nhánh/ Phòng giao dịch chỉ được báo lên Hội sở về mặt số lượng, còn về mặt bản chất hồ sơ thì Hội sở khơng nắm được, vì vậy dẫn đến rủi ro cho vay như: một vài món nhỏ khó quản lý được, hay cán bộ cho vay đứng trước cám dỗ của đồng tiền, có thể thơng đồng với khách hàng chiếm đoạt tiền của ngân hàng,… Số lượng cán bộ thuộc bộ phận kiểm sốt nội bộ cịn ít, khiến cho q trình giám sát cho vay cịn nhiều khó khăn.Dù đã cắt giảm đi rất nhiều và có sự hỗ trợ của phần mềm tự động, nhưng cơng việc phân tích doanh nghiệp thực sự vẫn rất rộng và chiếm nhiều thời gian.“
2.3.2. Tổ chức bộ máy thực hiện cho vay khách hàng DNVVN
Tại Vietinbank, cơ cấu tổ chức hoạt động, cơ cấu giám sát và quản trị RRTD được xây dựng theo nguyên tắc phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân có liên quan. Các chi nhánh hoạt động dựa trên sự kiểm tra, giám sát của các Ban Kiểm tra kiểm soát nội bộ. Vietinbank Sơn La hoạt động dưới sự giám sát của Ban kiểm tra kiểm tốn nội bộ khu vực 8, đặt văn phịng tại Tầng 3, Số 64, Ngơ Thì Nhậm, Quận Hai Bà Trung, Hà nội, chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo và thực hiện công tác kiểm tra nội bộ của chi nhánh trên tất cả các nghiệp vụ trong đó có nghiệp vụ tín dụng nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững, đúng pháp luật, an
76
toàn, hiệu quả của cả hệ thống và từng chi nhánh. “
Vietinbank Sơn La lấy quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc xây dựng mơ hình tổ chức thích hợp, từ đó có thể thiết lập các thủ tục hành chính cho phù hợp các quy định của luật pháp và đảm bảo mục tiêu an toàn trong kinh doanh. Trong đó bộ máy cho vay được phân chia thành bốn khối chức năng là khối kinh doanh, khối quản lý rủi ro, khối tác nghiệp và khối hỗ trợ. Trong đó:“
“Khối kinh doanh gồm phòng khách hàng doanh nghiệp và các phòng
giao dịch có nhiệm vụ trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các DNVVN. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của ngân hàng Công Thương.“
“Khối quản lý rủi ro do phòng quản lý RRTD đảm nhiệm chịu trách
nhiệm tham mưu cho giám đốc Chi nhánh về công tác rủi ro của Chi nhánh; quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng; thẩm định khách hàng, dự án, phương án, đề nghị cấp tín dụng; thực hiện chức năng đánh giá quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động kinh doanh của Chi nhánh; quản lý nợ có vấn đề chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý nợ có vấn đề (bao gồm các khoản nợ: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu); quản lý, khai thác, xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và tiền lãi vay; quản lý theo dõi và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro.“
Khối tác nghiệp gồm phịng kế tốn giao dịch và phịng tiền tệ kho quỹ có chức năng trực tiếp quản lý mạng, quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát tại chi nhánh, tổ chức vận hành hệ thống thiết bị tin học và các chương trình phần mềm được áp dụng theo đúng quy định, quy trình của ngân hàng. Đề xuất thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm hệ thống tin học vận hàng thông suốt trong mọi tình huống, đáp ứng yêu cầu hoạt động của ngân hàng; hướng dẫn, đào tạo, hỗ trợ , kiểm tra các phòng ban, tổ đơn bị thuộc chi nhánh vận hành thành thạo, đúng thẩm quyền, chấp hành quy định và quy trình của ngân hàng; bảo trì bảo dưỡng thiết bị công nghệ thông tin để đảm
77
bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của Chi nhánh; tạm ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngồi quầy, thu tiền mặt cho các doanh nghiệp có nguồn; quản lý an toàn kho quỹ, quản lý tiền mặt theo quy định của ngân hàng nhà nước và Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam; thực hiện công tác quản lý văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh; thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại Chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà nước và quy định của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.“
Khối hỗ trợ do phịng Tổ chức hành chính đảm nhiệm thực hiện công tác tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng và quản lý nguồn nhân lực. Tiếp nhận các thông tư, quyết định từ cấp trên và thông báo cho từng phòng ban thực hiện.“
Quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ phận, cá nhân trong chi nhánh được quy định cụ thể từ hội đồng tín dụng cơ sở, Giám đốc chi nhánh, Phó giám đốc chi nhánh, trưởng các phòng ban, cán bộ và nhân viên.“
Công tác quản lý điều hành của chi nhánh được xác định có vai trị trung tâm, đã phát huy được trí tuệ tập thể, sức mạnh tổng hợp, xử lý kịp thời những khó khăn vướng mắc đưa hoạt động kinh doanh của chi nhánh vượt qua những năm đầy khó khăn thách thức của ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. “
Công tác tổ chức cán bộ trong quản lý điều hành cũng được nêu cao. Chi nhánh đã bố trí sắp xếp cán bộ phù hợp với năng lực sở trường đảm bảo các bộ phận nghiệp vụ hài hòa giữa cán bộ làm tốt với các cán bộ cịn chậm, chưa có nhiều kinh nghiệm. Thực hiện nghiêm túc chế độ điều động luân chuyển sắp xếp cán bộ kế tốn, tín dụng theo quy định của NHTMCP Cơng thương Việt Nam.“
Trong ban giám đốc có sự phân cơng hợp lý các lĩnh vực, mảng nghiệp vụ, giúp cho sự phối hợp trong Ban giám đốc nhịp nhàng, linh hoạt, các đồng chí trong Ban giám đốc phát huy được sở trường, thế mạnh của mình trong lĩnh vực chun mơn được giao quản lý điều hành.“
Định kỳ có tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm, triển khai nhiệm vụ công tác mới, bình xét thi đua; Tổ chức tốt công tác giao chỉ tiêu kế hoạch, đánh
78
giá việc thực hiện kế hoạch đối với đội ngũ cán bộ được giao chỉ tiêu kế hoạch. Xây dựng các quy định về giao kế hoạch phù hợp với tình hình thực tế tại chi nhánh.“
2.3.3. Quản lý rủi ro của hoạt động cho vay khách hàng DNVVN
a. Giám sát q trình cho vay
Mục đích giám sát khoản vay là đánh giá mức độ chấp hành của doanh