6. Kết cấu luận văn
1.3. Quảnlý hoạtđộng chovay của ngân hàng thương mại đối với doanh
1.3.1. Khái niệm, mục tiêu và yêu cầu quảnlý hoạtđộng chovay khách hàng
1.3.1.1. Khái niệm
“Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đạt được những mục tiêu dặt ra trong điều kiện biến động của môi trường”.
“Từ khái niệm chung về hoạt động quản lý, ta có thể hiểu quản lý
24
“Xét“trên quan điểm theo cách tiếp cận chiến lược, quản lý hoạt
động cho vay của các NHTM đối với khách hàng DNVVN là quá trình xây dựng và thực thi các chính sách và biện pháp quản lý cho vay nhằm đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.Trong hoạt động cho vay, ban lãnh đạo ngân hàng với vai trò là nhà quản lý cần thực hiện tốt các công việc: xây dựng và ban hành chính sách và quy trình cho vay, tổ chức bộ máy thực hiện cho vay, và kiểm soát hoạt động cho vay nhằm mục tiêu hiệu quả, hiệu lực, an toàn hoạt động cho vay.”“
Xét“trên quan điểm tác nghiệp, quản lý hoạt động cho vay là sự tác động của chủ thể quản lý là NHTM vào hoạt động cho vay các doanh nghiệp vay vốn nhằm thực hiện các dự án phát triển sản xuất kinh doanh và các mục tiêu khác.“
Tóm lại, Quản lý hoạt động cho vay khách hàng DNVVN tại các NHTM là ngân hàng quản lý thực hiện 3 nhiệm vụ: xây dựng kế hoạch cho vay, triển khai hoạt động cho vay và kiểm tra, giám sát quá trình cho vay.”“
1.3.1.2. Mục đích
Mọi“hoạt động quản lý đều hướng tới mục đích chung là hiệu lực và hiệu quả của hoạt động. Hiệu lực là thực hiện đúng các mục đích đề ra. Hiệu quả là thực hiện được mục đích với chi phí nhỏ nhất. “
Quản lý hoạt động cho vay khách hàng DNVVN nhằm thực hiện những mục tiêu cụ thể sau đây:“
Thứ nhất, mở rộng hoạt động cho vay, thu hút ngàng càng nhiều hơn nữa khách hàng DNVVN. Mở rộng bao gồm cả quy mô cho vay và tỷ trọng cho vay DNVVN. Quy mô cho vay thể hiện ở tổng doanh số cho vay, tổng dư nợ cho vay với khách hàng DNVVN. Tỷ trọng cho vay thể hiện ở các lại hình DNVVN, các khách hàng thuộc các khu vực, chi nhánh,..”“
Thứ hai, nâng“cao hiệu quả, chất lượng hoạt động cho vay với khách hàng DNVVN. Nâng cao chất lượng cho vay thể hiện ở khả năng thu hồi nợ, tỷ các nhóm nợ khó địi và nợ xấu giảm dần, cơ cấu nợ hợp lý hơn, lợi nhuận từ hoạt động cho vay nhiều hơn. Giảm thiểu các rủi ro từ hoạt động cho vay
25
với khách hàng DNVVN“
Thứ ba, hồn thiện chính sách, quy trình cho vay. Từ việc quản lý hoạt động cho vay, nhà quản lý sẽ tìm ra điểm mạnh và điểm yếu của các chính sách, quy trình cho vay đang áp dụng. Từ đó tìm ra ngun nhân và có những giải pháp hồn thiện các quy trình. Nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động cho vay.”“
Thứ tư, nâng“cao trình độ chun mơn của đội ngũ nhân lực. Suy cho cùng mọi hoạt động đều liên quan đến con người và do con người thực hiện. Do đó mục tiêu của quản lý hoạt động cho vay khách hàng DNVVN là đánh giá đúng năng lực của đội ngũ nhân sự hiện tại để từ đó có các giải pháp hỗ trợ nhằm nầng cao trình độ chun mơn, năng lực của đội ngũ nhân lực đáp ứng các yêu cầu cầng cao của hoạt động cho vay.”“
1.3.1.3. Yêu cầu
Thứ nhất, tuân thủ pháp luật về hoạt động cho vay: pháp luật về hoạt động cho vay những quy định khung, những ràng buộc của nhà nước và các cơ quan quản lý vĩ mô đối với mọi đối tượng liên quan đến hoạt động cho vay để đảm bảo đúng định hướng phát triển của xã hội. Các quy định này mang tính bắt buộc và hiệu lực cao. Do đó tất cả các đối tượng tham gia vào hoạt động cho vay phải nắm bắt và tuân thủ nghiêm ngặt. “
Thứ hai, chọn lọc khách hàng vay vốn và giám sát quá trình sử dụng tiền vay nhằm giảm thiểu rủi ro đối với các khoản cho vay: Để phòng ngừa rủi ro các NHTM chỉ đồng ý cho khách hàng vay trên nguyên tắc phân tán rủi ro, dự đốn được tình hình tài chính và thiện chí trả nợ của khách hàng trong tương lai.”“
Thứ ba, đảm“bảo tính lành mạnh của khoản cho vay: Không cho những khách hàng không thỏa mãn các điều kiện vay vốn, điều này có liên quan chặt chẽ đến quá trình thẩm định trên phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng và quá trình kiểm tra tình hình sử dụng vốn của khách hàng sau khi cấp.“
Thứ tư, thỏa mãn yêu cầu khách hàng về thủ tục đơn giản, thời gian thẩm định nhanh, lãi suất hợp lý,... Suy cho cùng lợi nhuận từ hoạt động cho vay của các ngân hàng là từ người đi vay mang lại. Do đó các hoạt động quản
26
lý hoạt động cho vay phải hướng tới khách hàng, phục vụ khách hàng. Qua đó giúp ngân hàng chiếm lĩnh được thị trường, yêu cầu này sẽ giúp ngân hàng tồn tại và phát triển.”“
Thứ năm, hiệu quả và hiệu lực: Là“yêu cầu mọi hoạt động quản lý cho vay phải đạt được các mục tiêu đề ra với hiệu lực cao nhất và chi phí thấp nhất.“
Thứ sáu, chun mơn hóa: Là u cầu địi hỏi việc quản lý hoạt động cho vay phải biết sử dụng và phân bổ nguồn nhân lực một cách hợp lý nhất. Trong tất cả các khâu, các bộ phận của quy trình cho vay địi hỏi phải sử dụng đúng người, đúng vị trí. Đây là tiền đề cho việc nâng cao hiệu quả và hiệu lực quản lý.“
Thứ bảy, kết hợp hài hịa các loại lợi ích: Là ngun tắc địi hỏi các nhà quản lý của ngân hàng phải xử lý hài hịa lợi ích của các bên gồm ngân hàng, doanh nghiệp (khách hàng) và người lao động. Chỉ khi các loại lợi ích này được phân bổ hài hịa thì hoạt động cho vay mới được tiến hành và mở rộng.”“
Thứ tám, luôn luôn giám sát: Là“yêu cầu địi hỏi các ngân hàng phải có cơ chế giám sát các hoạt động của mình. Giám sát nhằm ngăn ngừa và phát hiện các rủi ro một cách sớm nhất. Để từ đó có biện pháp phịng ngừa và biện pháp xử lý kịp thời khi có rủi ro xảy ra.“
Thứ chín, tận dụng thời cơ và bảo mật: Là yêu cầu đòi hỏi các nhà quản lý hoạt động cho vay phải biết nắm bắt và tận dụng thời cơ trong hoạt động cho vay do thị trường tạo ra để mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Để làm được điều này đòi hỏi các cán bộ quản lý phải có một trình độ nhất định. Do đó cơng tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên trong các ngân hàng phải được quan tâm thường xuyên. Tính bảo mật yêu cầu các nhà quản lý phải biết giấu kín các ý đồ , tiềm năng kinh doanh của mình với các đối thủ cạnh tranh một cách có lợi nhất.”“