Nội dung của Quản lý nhà nƣớc đối hệ thống chợ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh quảng ninh (Trang 31)

7. Kết cấu của đề tài

1.2. Nội dung của Quản lý nhà nƣớc đối hệ thống chợ

1.2.1 Mục tiêu và các văn bản của QLNN trung ương đối với hệ thống chợ trên địa bàn một địa phương

- Về mục tiêu của QLNN trung ương đối với hệ thống chợ trên địa bàn một tỉnh/TP

Mục tiêu của phát triển chợ là sắp xếp, mở rộng thị trƣờng nội địa trên địa bàn tỉnh gắn với thị trƣờng bên ngoài, bảo đảm lƣu thơng hàng hố thơng suốt trong phạm vi tỉnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và đời sống; đẩy mạnh tiêu thụ hàng hố, nhất là hàng nơng lâm, thuỷ sản thúc đẩy phát triển sản xuất của

tỉnh. Phát huy sức mạnh tổng hợp, khai thác và huy động tối đa các nguồn lực tập trung cho phát triển chợ, phấn đấu đảm bảo nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế và các hộ tƣ nhân cá thể tham gia kinh doanh thƣơng mại và dịch vụ trong chợ, góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế - xã hội của tỉnh, thực hiện xố đói giảm nghèo, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, có sự quản lý của Nhà nƣớc.

- Về các văn bản của QLNN trung ương đối với hệ thống chợ trên địa bàn một tỉnh/TP

Hệ thống văn bản pháp quy của trung ương:

+ Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ về Phát triển và quản lý chợ.

+ Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2009 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 của Chính phủ về phát triển và quản lý chợ.

+ Thông tƣ số 67/2003/TT-BTC ngày 11 tháng 7 năm 2003 của Bộ Tài chính về việc hƣớng dẫn cơ chế tài chính áp dụng cho Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản lý chợ;

+ Thông tƣ số 06/2003/TT-BTM ngày 15 tháng 8 năm 2003 của Bộ Thƣơng mại về việc hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Ban quản lý chợ;

+ Thông tƣ số 07/2003/TT-BKH ngày 11 tháng 9 năm 2003 của Bộ Kế hoạch đầu tƣ về việc hƣớng dẫn lập các dự án quy hoạch phát triển và đầu tƣ xây dựng chợ;

+ Quyết định số 0772/2003/QĐ-BTM ngày 24 tháng 6 năm 2003 của Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại về việc ban hành Nội quy mẫu về chợ;

+ Quyết định số 559/2004/QĐ-TTg ngày 31 tháng 5 năm 2004 về việc phê duyệt Chƣơng trình phát triển chợ đến năm 2010.

+ Quyết định số 1060/QĐ-BTM ngày 03 tháng 8 năm 2004 của Bộ trƣởng Bộ Thƣơng mại về việc thành lập Ban chỉ đạo Chƣơng trình phát triển chợ đến năm 2010;

Bộ Công Thƣơng về việc Ban hành Quy chế chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong Khu kinh tế cửa khẩu;

+ Quyết định số 23/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án phát triển thƣơng mại nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 và định hƣớng đến năm 2020.

+ Đề án trình Chính phủ: “Phát triển thị trƣờng trong nƣớc đến năm 2010 và định hƣớng đến 2020” do Bộ Cơng Thƣơng chủ trì thực hiện năm 2007. Đề án đã đƣợc thủ tƣớng chính phủ ra Quyết định phê duyệt tại Quyết định số 27/2007/QĐ- TTgngày 15/2/2007; Đề án đã xây dựng các quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển (các loại hình doanh nghiệp, loại hình kết cấu hạ tầng thƣơng mại, các mơ tình tổ chức lƣu thơng hàng hóa) và giải pháp phát triển thƣơng mại trong nƣớc.

+ Dự án nghiên cứu: “Quy hoạch tổng thể phát triển thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 và định hƣớng đến năm 2030” do Viện nghiên cứu thƣơng mại chủ trì thực hiện năm 2010 (PGS.TS. Nguyễn Văn Lịch làm chủ nhiệm) đƣợc phê duyệt tại Quyết định số 3098/QĐ-BCT ngày 24 tháng 06 năm 2011 của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng.

+ Quyết định số 3621/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 12 năm 2012 về việc ban hành Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9211:2012 “Chợ - tiêu chuẩn thiết kế”; và các quyết định ban hành của địa phƣơng về việc hỗ trợ và khuyến khích đầu tƣ xây dựng hạ tầng chợ trên địa bàn.

+ Quyết định số 12151/QĐ-BCT ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng về việc hƣớng dẫn thực hiện tiêu chí số 7 về chợ trong bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới;

+ Ngày 26 tháng 12 năm 2007, Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng đã ký ban hành Quyết định số 012/QĐ-BCT phê duyệt “Quy hoạch phát triển mạng lƣới chợ toàn quốc đến năm 2010 và định hƣớng đến năm 2020”.

+ Ngày 26 tháng 6 năm 2015, Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng đã ký ban hành Quyết định số 6481/QĐ-BCT phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lƣới chợ tồn quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”

+ Luật Đầu tƣ công, Nghị định 136/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2015 hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tƣ công:

+ Nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tƣ phát triển nguồn ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2016 - 2020 (Quyết định số 40/2015/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 14 tháng 9 năm 2014)

+ Đầu tƣ theo hình thức đối tác cơng tƣ (quy định tại Nghị định 15/2015/NĐ- CP và Thông tƣ số 38/2015/TT-BCT)

- Chính sách khuyến khích, thu hút đầu tƣ đối với hạ tầng thƣơng mại:

+ Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 Nghị định quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tƣ:

+ Nghị định số 210/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 quy định về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn

+ Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc.

+ Thông tƣ 77/2014/TT- BTC, ngày 16/6/2014 của Bộ Tài Chính về việc Hƣớng dẫn một số điều của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc.

+ Các văn bản theo dõi, đề nghị bổ sung chợ vào đối tƣợng đƣợc hƣởng ƣu đãi khi sửa đổi, bổ sung:

Ngoài ra tham khảo thêm Nghị định số 54/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 5 năm 2013 Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 75/2011/NĐ-CP của Chính phủ về tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất khẩu; Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng 8 năm 2011 của Chính phủ về tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất khẩu; Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa.

- Về các văn bản của QLNN của tỉnh/địa phương đối với hệ thống chợ trên địa bàn một tỉnh/địa phương:

Tùy thuộc vào mỗi địa phƣơng thì sẽ ban hành các quyết định, văn bản quy phạm pháp luật đối với quản lý và phát triển hệ thống chợ của địa phƣơng đó. Thơng thƣờng thì UBND tỉnh và trực tiếp là chủ tích UBND tỉnh or phó chủ tịnh do

chủ tịch chỉ định sẽ ký các quyết định ban hành văn bản quy phạm pháp luật đối với quản lý và phát triển hệ thống chợ của địa phƣơng đó.

 Mục tiêu QLNN địa phương đối với hệ thống chợ trên địa bàn địa phương

Mục tiêu của QLNN địa phƣơng đối với hệ thống chợ trên địa bàn địa phƣơng đó thƣờng hƣớng tới:

- Hình thành đồng bộ hệ thống cơ chế, chính sách và mơi trƣờng thuận lợi để thu hút và phát triển các hộ kinh doanh thƣơng mại và dịch vụ trong chợ. Lấy chợ làm cơ sở để phát triển mạng lƣới kinh doanh thƣơng mại và tăng tổng mức lƣu chuyển hàng hoá, dịch vụ.

- Củng cố, xây dựng phát triển hệ thống chợ từ trung tâm huyện đến các xã và các hệ thống cơ sở hạ tầng khác phục vụ hoạt động của chợ. Tổ chức quản lý, khai thác có hiệu quả mạng lƣới chợ, đẩy mạnh việc phát triển chợ trung tâm huyện, chợ đầu mối, chợ nông thôn ở các xã. Trƣớc hết tập trung phát triển ở Thị trấn, các vùng kinh tế tập trung và các vùng sản xuất phát triển. Đảm bảo cho các chợ trở thành nơi giao dịch, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp vật tƣ, hàng hoá cho nhu cầu sản xuất và đời sống đáng tin cậy của nhân dân. Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng hoạt động của hệ thống chợ từ thành thị đến nông thôn trở thành một thị trƣờng mua bán rộng lớn trên địa bàn.

- Củng cố tổ chức Ban quản lý các chợ, ban hành nội quy, quy chế về hoạt động của chợ, tăng cƣờng kỷ cƣơng trật tự thị trƣờng, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, ngăn chặn tệ nạn buôn lậu, gian lận thƣơng mại trong chợ. Quản lý và khai thác các nguồn thu từ chợ vào ngân sách Nhà nƣớc.

- Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc về chợ, hồn thiện các chính sách có liên quan đến chợ, phát triển chợ thành thị trƣờng nội địa rộng rãi, từng bƣớc đƣa chợ vào phát triển lành mạnh văn minh, hiện đại đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh/thành.

1.2.2 Công cụ quản lý nhà nước đối với hệ thống chợ

Công cụ quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ là tổng thể những phƣơng tiện hữu hình và vơ hình mà nhà nƣớc sử dụng để tác động lên mọi chủ thể tham gia hoạt động trong hệ thống chợ nhằm thực hiện mục tiêu quản lý.

- Công cụ pháp luật

Trong quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ, pháp luật là công cụ quản lý quan trọng nhất, có tính hiệu lực và hiệu quả cao để hƣớng dẫn, điều chỉnh hành vi của các chủ thể tham gia hoạt động trong hệ thống chợ.

Nội dung của cơng cụ pháp luật thể hiện dƣới hình thức nhà nƣớc ban hành và sử dụng các loại luật và văn bản cụ thể hóa luật để phát triển và quản lý hệ thống chợ. Cơng cụ pháp luật có vai trị: Xác lập trật tự kỷ cƣơng xã hội cho các chủ thể tham gia hoạt động trong hệ thống chợ, tạo cơ sở pháp lý thực hiện quyền bình đẳng trong kinh tế và tạo cơ sở pháp lý cho việc gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trƣờng và ổn định xã hội.

- Cơng cụ kế hoạch hóa

Cơng cụ kế hoạch hóa thể hiện mục tiêu tƣơng lai và biện pháp tổ chức thực hiện các mục tiêu đó đảm bảo cơng tác phát triển và quản lý chợ đạt hiệu quả kinh tế - xã hội.

Công cụ kế hoạch trên cơ sở phối hợp của các cơ quan thuộc các ban ngành quản lý nhà nƣớc có liên quan đối với hệ thống chợ, là một thể thống nhất bao gồm từ việc quy hoạch mạng lƣới chợ, kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm về phát triển và quản lý hệ thống chợ đến công tác tổ chức thực hiện, sự phối hợp thực hiện của các ban ngành có liên quan để thực hiện triển khai, theo dõi, giám sát và các điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tiễn.

- Cơng cụ chính sách

Chính sách quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ là tổng thể các nguyên tắc, các quy định, biện pháp mà nhà nƣớc sử dụng để tác động lên hệ thống chợ nhằm đạt đƣợc mục tiêu phát triển và quản lý chợ đã đƣợc đặt ra trong từng giai đoạn cụ thể.

Chính sách thể hiện quan điểm, hành động thực hiện của Chính phủ, chính quyền địa phƣơng đối với công tác phát triển và quản lý chợ.

Chính sách thể hiện các quy định của Nhà nƣớc để tác động lên các chủ thể tham gia hoạt động trong hệ thống chợ.

đầu tƣ tham gia đầu tƣ xây dựng, kinh doanh khai thác và quản lý chợ một cách hiệu quả nhằm đạt đƣợc các mục tiêu quản lý đã đặt ra trong từng giai đoạn.

1.2.3. Ban hành văn bản pháp luật đối với hệ thống chợ

Pháp luật là công cụ cơ bản và quan trọng nhất để Nhà nƣớc quản lý các hoạt động thƣơng mại nói chung và hệ thống chợ nói riêng, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nƣớc ban hành để điều chỉnh các chủ thể kinh tế và các quan hệ kinh tế đối với hệ thống chợ. Pháp luật xác định địa vị pháp lý cho các chủ thể thƣơng mại trên thị trƣờng, là cơ sở để giải quyết các tranh chấp thƣơng mại trên thị trƣờng đồng thời là công cụ hữu hiệu để điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế. Để thực hiện công cụ pháp luật hiệu quả, Nhà nƣớc cần xây dựng một hệ thống các quy định quản lý đồng bộ chặt chẽ hiệu quả đáp ứng các yêu cầu:

Nhà nƣớc tạo lập khung pháp lý, môi trƣờng kinh doanh, xác định địa vị pháp lý của các doanh nghiệp và chủ thể hoạt động kinh doanh chợ. Đồng thời tổ chức công bố, truyền thông, giới thiệu và hƣớng dẫn ngƣời dân về quy định chính sách, luật pháp của Nhà nƣớc đã ban hành đối với hệ thống chợ.

1.2.4. Xây dựng quy hoạch, chiến lược phát triển đối với hệ thống chợ

Nhà nƣớc xây dựng và chỉ đạo thực hiện các công cụ định hƣớng phát triển đối với hệ thống chợ để hƣớng dẫn hoạt động sản xuất, kinh doanh của các chủ thể hoạt động trong hệ thống chợ. Các công cụ định hƣớng chủ yếu của Nhà nƣớc bao gồm: Chiến lƣợc và quy hoạch phát triển hệ thống chợ trong từng giai đoạn; Các chƣơng trình, dự án cụ thể hóa mục tiêu chiến lƣợc và quy hoạch phát triển hệ thống chợ cho một giai đoạn cụ thể; Kế hoạch phát triển hệ thống chợ hàng năm hoặc trong thời gian trung hạn, dài hạn.

1.2.5. Tổ chức bộ máy quản lý đối với hệ thống chợ và cơ chế thực hiện vận hành hệ thống quản lý và hoạt động của chợ

Nhà nƣớc phải kiến tạo bộ máy tổ chức (cơ quan QLNN) để triển khai các hoạt động phân tích, hoạch định chính sách, pháp luật, xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch phát triển hệ thống chợ. Quy định phân công và hợp tác giữa các cơ quan phân tích hoạch định và thẩm định các dự án luật, chính sách, chiến lƣợc, quy hoạch phát triển hệ thống chợ và các cơ quan quyết định ban hành, công bố các văn bản

QLNN về hệ thống chợ.

Nhà nƣớc phải thiết kế và duy trì hoạt động của bộ máy tổ chức (lực lƣợng chức năng) thực thi chính sách, pháp luật về hệ thống chợ. Quy định phân công trách nhiệm đầu mối và phối hợp giữa các lực lƣợng chức năng Bộ quản lý ngành công thƣơng với các bộ ban ngành khác đƣợc phân công quản lý về các hệ thống chợ; hƣớng dẫn và công bố các tiêu chuẩn chất lƣợng, quy chuẩn kỹ thuật đối với quá trình sản xuất kinh doanh các hệ thống chợ; cấp phép, thu hồi giấy phép kinh doanh; hƣớng dẫn thực thi công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các khiếu nại, khiếu tố, các tranh chấp thƣơng mại và vi phạm pháp luật về thƣơng mại. Quy định mối quan hệ quản lý thƣơng mại giữa Bộ quản lý ngành ở Trung ƣơng và Sở quản lý liên quan đến vận hành, khai thác và sử dụng hệ thống chợ ở địa phƣơng.

Hiện nay tổ chức quản lý chợ ở nƣớc ta thƣờng đƣợc tổ chức bằng 2 mơ hình phổ biến là tổ chức quản lý chợ theo mơ hình Ban quản lý và tổ chức quản lý chợ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh quảng ninh (Trang 31)