7. Kết cấu của đề tài
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Những kết quả đã đạt được
2.3.1.1. Thành công
- Công tác ban hành văn bản, tỉnh liên tục nghiên cứu, rà soát, sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện khung pháp lý, các văn bản quy phạm pháp luật đƣợc ban hành, kịp thời làm cơ sở hoạt động phát triển và quản lý chợ trên địa bàn tỉnh.
Đối với hệ thống chợ trên địa bàn thành phố đƣợc các cơ quan có thẩm quyền quan tâm, hỗ trợ phát triển khá tích cực:
- Hệ thống chợ đƣợc phát triển, số lƣợng chợ đƣợc đầu tƣ xây dựng, nâng cấp cải tạo đƣợc nâng lên, từng bƣớc đáp ứng nhu cầu vật tƣ phục vụ sản xuất, hàng hóa tiêu dùng thiết yếu của các tầng lớp dân cƣ, thúc đẩy lƣu thơng hàng hóa thị trƣờng trên địa bàn tỉnh.
- Công tác chuyển đổi mơ hình chợ bƣớc đầu đã có kết quả, một số chợ đã đƣợc tổ chức đấu thầu lựa chọn doanh nghiệp kinh doanh và quản lý chợ, nâng cao hiệu quả công tác quản lý chợ về vệ sinh môi trƣờng, về sinh an tồn thực phẩm, phịng cháy chữa cháy tại các chợ.
- Hệ thống chợ hoạt động trên địa bàn tỉnh góp phần giải quyết số lƣợng lao động cho một bộ phận ngƣời lao động tại địa phƣơng, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp, đóng góp vào cơng cuộc cơng nghiệp, hiện đại hóa đất nƣớc,
2.3.1.2. Ngun nhân của thành cơng
- Công tác quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh nhận đƣợc các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo, ban hành chính sách cơ chế ƣu đãi thu hút đầu tƣ, tăng cƣờng công tác quản lý, theo dõi, điều hành sát sao đối với phát triển và quản lý chợ trên địa bàn tỉnh.
cƣ, lao động, sự phát triển kinh tế - xã hội góp phần làm tăng sản lƣợng hàng hóa nơng sản, hàng hóa tiêu dùng, vật tƣ sản xuất… lƣu thông tại các chợ ngày càng gia tăng, sự giao lƣu giữa các tiêu thƣơng trong và ngoại tỉnh đƣợc đẩy mạnh; thu nhập và nhu cầu mua sắm, tiêu dùng của ngƣời dân ngày càng tăng làm cho hoạt động giao dịch mua bán tại các chợ ngày càng tăng lên, đa dạng và phong phú hơn.
2.3.2. Những vấn đề còn hạn chế và nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
Bên cạnh những thành công đã đạt đƣợc, công tác quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh cũng tồn tại một số hạn chế sau đây:
- Hạ tầng cơ sở vật chất của hệ thống chợ cũ còn yếu kém, nhiều chợ đƣợc xây dựng từ khá lâu, cơ sở vật chất lạc hậu, xuống cấp, số lƣợng chợ đƣợc xây dựng kiên cố chiếm tỷ lệ ít, hầu hết các chợ đặc biệt là khu vực nông thôn chủ yếu là bán kiên cố hoặc lán tạm, hệ thống thoát nƣớc chƣa đạt yêu cầu; gây ô nhiễm vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Việc chuyển đổi mơ hình kinh doanh và quản lý chợ cịn chậm, số lƣợng chợ đƣợc quản lý bởi doanh nghiệp, hợp tác xã cịn ít, chủ yếu các chợ đƣợc quản lý bởi Ban quản lý, Tổ quản lý nên hiệu quả công tác quản lý chƣa đáp ứng yêu cầu trong bối cảnh hiện nay nhƣ đầu tƣ nâng cấp, cải tạo chợ, công tác quản lý vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng cháy chữa cháy cịn hạn chế.
- Cơng tác quản lý nhà nƣớc tại các chợ đƣợc quan tâm song chƣa đáp ứng yêu cầu quản lý về vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng cháy chữa cháy, an ninh trật tự, bố trí sắp xép ngành hàng, thực hiện văn mình thƣơng mại. Vẫn tồn tại tình trạng bn bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lƣợng, buôn lậu và gian lận thƣơng mại tại một số chợ. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải bề mặt, cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm, những năm gần đây xảy ra một số vụ cháy chợ trên địa bàn tỉnh gây thiệt hại về chất chất lớn cho các hộ tiểu thƣơng tại các chợ bị cháy…
- Tình trạng tồn tại và hoạt động của các chợ cóc, trinh trạng lấn chiếm lòng đƣờng vỉa hè khu vực các trục đƣờng giao thông gây ra ảnh hƣởng tới ngƣời tham gia giao thông, vấn đề vệ sinh môi trƣờng vẫn chƣa đƣợc dẹp bỏ.
- Một số chợ đƣợc xây dựng nhƣng đƣa vào hoạt động nhƣng không hiệu quả tại một số huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh gây lãng phí ngân sách nhà nƣớc, quỹ đất của địa phƣơng.
2.3.2.2. Nguyên nhân của hạn chế
- Hệ thống chợ đã đƣợc quy hoạch nhƣng do khó khăn về nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nên nhiều chợ nằm trong quy hoạch vẫn chƣa đƣợc xây dựng mới, đối với các chợ đƣợc xây dựng từ khá lâu chƣa đƣợc nâng cấp cải tạo hoặc mới chỉ đƣợc cải tạo sửa chữa nhỏ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cơ sở hạng tầng, vật chất để đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa, cung ứng dịch vụ của nhân dân trên địa bàn tỉnh.
- Việc thu hút doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng chợ cịn gặp nhiều khó khăn do đầu tƣ xây dựng chợ có khả năng thu hồi vốn chậm nên chƣa thu hút nhà đầu tƣ vào lĩnh vực này, đồng thời những năm gần đây ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế ảnh hƣởng đến hoạt động đầu tƣ của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng chợ nói riêng có xu hƣớng tinh giảm, tập trung vào ngành/lĩnh vực có hiệu quả đâu tƣ cao hơn, bên cạnh đó, nguồn ngân sách nhà nƣớc chi cho đầu tƣ xây dựng chợ cịn hạn hẹp nên chủ trƣơng xã hội hóa đầu tƣ xây dựng chợ cịn đạt đƣợc hiệu quả chƣa cao trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh.
- Hiện nay tỉnh chƣa ban hành quy định chuyển đổi mơ hình kinh doanh khai thác và quản lý chợ trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh để áp dụng thống nhất cho các cơ quan có thẩm quyền trên địa bàn tỉnh thực hiện hiệu quả việc chuyển đổi mơ hình kinh doanh khai thác và quản lý chợ.
- Một số chợ cóc hình thành tự phát do nhu cầu của ngƣời dân, tuy các cơ quan có thẩm quyền đã có biện pháp tuyên truyền, tổ chức xóa bỏ chợ cóc, tình trạng lấn chiếm lịng đƣờng, vỉa hè nhƣng do ý thức của các hộ tiểu thƣơng chƣa cao trong việc chấp hành và do một bộ phận các hộ tiểu thƣơng bán hàng nông sản phục vụ cuộc sống mƣu sinh nên cơng tác xóa bỏ chợ cóc, trình trạng cịn gặp khó khăn.
- Một số chợ xây dựng nhƣng đƣa vào hoạt động khơng hiệu quả, thậm chí có chợ ngừng hoạt động do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan trong đó có nguyên nhân liên quan đến công tác quy hoạch, ý thức chấp hành và nhu cầu kinh doanh của các hộ tiểu thƣơng…
- Công tác quản lý thị trƣờng tại các chợ cịn gặp nhiều khó khăn do thiếu về nguồn nhân lực có năng lực, chun mơn, kinh nghiệm tham gia công tác kiểm tra xử lý vi phạm, phƣơng tiện kỹ thuật còn thiếu, chƣa đủ đáp ứng nhu cầu trong công tác kiểm tra, xử lý vi phạm.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 3.1. Quan điểm, định hƣớng quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
3.1.1. Quan điểm
3.1.1.1. Quan điểm phát triển hệ thống mạng lưới chợ
- Phát triển mạng lƣới chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nhƣ một loại hình thƣơng mại phổ biến và chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống thƣơng mại, nhất là thƣơng mại ở khu vực nông thôn, đồng thời quan tâm phát triển các loại hình thƣơng mại văn minh hiện đại trên địa bàn đơ thị.
- Trong q trình phát triển mạng lƣới kết cấu hạ tầng thƣơng mại trên địa bàn (chợ, cửa hàng, siêu thị, trung tâm thƣơng mại, văn phịng giao dịch) cần có sự ƣu tiên hơn đối với phát triển mạng lƣới chợ.
- Không kết hợp chợ với Trung tâm thƣơng mại trong một dự án.
3.1.1.2. Quan điểm đầu tư xây dựng cơ sở vật chất hệ thống chợ
- Xác định tỷ lệ đầu tƣ hợp lý của các thành phần kinh tế trên cơ sở đánh giá quy mô đầu tƣ, khả năng đầu tƣ của các hộ kinh doanh, tầm quan trọng của chợ đối với sản xuất, tiêu dùng trong khu vực...
- Xác định phƣơng thức đầu tƣ hợp lý (hỗ trợ ban đầu, góp vốn cổ phần, đầu tƣ riêng rẽ những hạng mục quan trọng,...) trên cơ sở xây dựng phƣơng án về tổ chức, quản lý và khai thác cơ sở vật chất chợ trên từng khu vực cụ thể đảm bảo hiệu quả kinh tế và an sinh xã hội.
3.1.1.3. Quan điểm bố trí khơng gian kiến trúc của chợ
- Đặt chợ trong q trình phát triển của khơng gian kiến trúc tổng thể tại mỗi khu vực, đảm bảo sự hài hòa giữa sự phát triển của chợ với các loại hình thƣơng
- Việc thiết kế không gian kiến trúc của từng chợ cụ thể phải đảm bảo các yêu cầu về đi lại, điều kiện sinh hoạt của dân cƣ, yêu cầu tổ chức kinh doanh của từng ngành hàng, mặt hàng, quy mô phát triển kinh doanh...
3.1.1.4. Quan điểm phát triển ngành hàng và lực lượng kinh doanh tại chợ
- Có chính sách hỗ trợ đối với hoạt động kinh doanh tại chợ nhƣ: hỗ trợ về giá thuê diện tích kinh doanh, hỗ trợ về thông tin thị trƣờng, đảm bảo cung cấp các dịch vụ tiện ích cho các đối tƣợng kinh doanh tại chợ.
- Tăng cƣờng quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động trên địa bàn, qua đó làm tăng quy mơ và cơ cấu nhu cầu tiêu dùng của dân cƣ, thúc đẩy hoạt động mua bán hàng hóa qua chợ.
3.1.1.5. Quan điểm tổ chức quản lý chợ
- Căn cứ chức năng và nhiệm vụ quản lý chợ, cũng nhƣ quyền hạn và nghĩa vụ của tổ chức quản lý chợ, từ đó xây dựng mơ hình tổ chức quản lý chợ một cách hợp lý.
3.1.2 Mục tiêu, Định hướng phát triển
3.1.2.1. Mục tiêu phát triển
- Xây dựng hệ thống chợ có quy mơ, cơ cấu hợp lý bao gồm chợ đầu mối, chợ trung tâm, chợ khu vực đô thị, chợ khu vực nông thôn; điều chỉnh, di chuyển các chợ không đáp ứng nhu cầu kinh doanh hiện tại và trong tƣơng lai; xóa bỏ những chợ ảnh hƣởng trực tiếp đến giao thông, vệ sinh môi trƣờng và văn minh đô thị.
- Phát triển hệ thống chợ trên cơ sở thu hút nguồn lực của các thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động, đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc, phục vụ sản xuất tiêu dùng trên địa bàn và khách vãng lai, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, đầu tƣ xây dựng theo hƣớng xã hội hóa.
- Khơng gian kiến trúc của chợ vừa phải đảm bảo sự thuận tiện cho hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa, u cầu về vệ sinh mơi trƣờng và an tồn giao thơng, vừa phải đảm bảo khả năng phát triển mở rộng của các loại hình thƣơng mại khác. Đặc biệt, khơng gian kiến trúc của các chợ nông thôn phải thuận tiện, phù hợp với đặc điểm sinh hoạt của ngƣời dân khi đến mua bán, trao đổi hàng hóa trong chợ.
*) Định hướng phát triển hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh
- Phát triển và củng cố hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh, theo hƣớng: mở thêm chợ mới ở những địa bàn mà mật độ chợ thấp và quy mô dân số phục vụ quá cao, sắp xếp vị trí hợp lý những chợ chƣa có địa điểm theo quy hoạch và chợ cần phải di dời, nâng cấp cơ sở hạ tầng cho hệ thống chợ hiện có.
- Mỗi chợ cần đƣợc xem nhƣ hạt nhân cơ bản để quy tụ, tập trung các hoạt động trao đổi, mua bán trong vùng, khu vực và từ đó tạo cơ sở để phát triển các loại hình thƣơng nghiệp khác.
- Trong hệ thống chợ, quan hệ giữa các chợ sẽ chú trọng đến quan hệ dọc giữa các chợ bán buôn, phát luồng hàng tiêu dùng với các chợ bán lẻ.
*) Định hướng chủ yếu về đầu tư xây dựng cơ sở vật chợ
- Chú trọng đến việc đầu tƣ cơ bản cho khu vực chợ, nhƣ: tạo mặt bằng, xây dựng các tuyến giao thông hỗ trợ cho hoạt động của chợ, xây dựng nền chợ phục vụ cho nhu cầu mua bán của ngƣời sản xuất nhỏ, cá thể.
- Gắn đầu tƣ xây dựng chợ với việc thực hiện quy hoạch khu vực đô thị, quy hoạch dân cƣ và quy hoạch phát triển thƣơng mại trên từng địa bàn cụ thể.
- Gắn quy mô cần đầu tƣ với khả năng khai thác các nguồn thu trên chợ và liên quan đến chợ ở tầm trung và dài hạn.
- Đảm bảo mức thu lệ phí, phí cho thuê điểm kinh doanh trên chợ phù hợp với khả năng sinh lợi của các hộ kinh doanh.
*) Định hướng về quy hoạch không gian kiến trúc chợ
- Định hƣớng xây dựng không gian kiến trúc chợ có "giao diện" rộng nhằm đảm bảo sự giao lƣu giữa chợ với các loại hình thƣơng mại khác, đảm bảo sự thuận tiện cho các hoạt động sản xuất và tiêu dùng trong khu vực chợ. Định hƣớng này đƣợc xây dựng trên cơ sở định hƣớng phát triển không gian kiến trúc chợ theo cấu trúc hợp lý và thích hợp với đặc điểm hoạt động của từng loại chợ khác nhau. Đây là định hƣớng cần đƣợc đề cao trong việc thiết kế xây dựng chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong thời kỳ từ nay đến 2020, định hƣớng đến năm 2030.
*) Định hướng về phát triển lực lượng kinh doanh trên chợ
Trong đó, đối với các chợ xã phải đạt đƣợc quy mô tối thiểu khoảng 50 hộ kinh doanh cố định trên một chợ. Đồng thời, đối với các chợ thực phẩm tƣơi sống cần khuyến khích các hộ ổn định vị trí kinh doanh.
- Từng bƣớc xem xét q trình phát triển của chợ để hình thành và phát triển các khu phố kinh doanh quanh khu vực chợ, hoặc hình thành các chợ chuyên doanh đối với các ngành hàng trong chợ có sức phát triển mạnh mẽ do khả năng về cung ứng hay quy mô tiêu dùng phát triển nhanh.
*) Định hướng về tổ chức quản lý chợ
- Trong giai đoạn từ nay đến 2015 sẽ tiến hành tổng kết và rút kinh nghiệm mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn tỉnh. Đến giai đoạn 2016 - 2020, sẽ triển khai áp dụng thống nhất trên tồn tỉnh những mơ hình tổ chức quản lý phù hợp với từng loại chợ cụ thể.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo những ngƣời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành hoạt động chợ nhƣ là một nghề nghiệp có tính chun mơn.
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
3.2.1. Đề xuất về ban hành văn pháp luật đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
- Để nâng cao hiệu quả phát triển và quản lý chợ cũng nhƣ yêu cầu đặt ra đối với quản lý nhà nƣớc là thu hút và hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tƣ xây dựng, kinh doanh khai thác và quản lý chợ địi hỏi Nhà nƣớ phải hồn thiện các văn bản pháp luật đồng bộ, công khai và minh bạch.
Công khai và minh bạch là yếu tố quan trọng trong việc quản lý hiệu quả một