7. Kết cấu của đề tài
1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ tại một số địa phƣơng và
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý chợ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
Thời gian qua, tỉnh Đồng Tháp thực hiện tốt việc xã hội hóa trong đầu tƣ khai thác quản lý chợ và bƣớc đầu đã đem lại hiệu quả thực tiễn.
Hiện trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp có một số mơ hình quản lý chợ đƣợc áp dụng. Cụ thể nhƣ: Ban quản lý chợ; Một Ban quản lý (BQL) chợ quản lý một số chợ trên địa bàn; doanh nghiệp tƣ nhân đầu tƣ, khai thác, quản lý; hợp tác xã (HTX) kinh doanh, quản lý chợ. Về đầu tƣ, xây dựng phát triển chợ, đến nay, trên địa bàn tỉnh có 228 chợ. Gồm 6 chợ hạng I, 28 chợ hạng II, 187 chợ hạng III (trong đó có 44 chợ tạm; dự kiến sẽ khơng phát triển và xóa 29 chợ do vị trí khơng phù hợp, vi phạm lộ giới). Ngồi ra, cịn có 7 chợ chuyên doanh đầu mối.
Trong cơng tác tổ chức, quản lý chợ, tồn tỉnh có 25.679 hộ, điểm kinh doanh tại chợ. Trong đó, có 17.373 điểm kinh doanh cố định và 8.306 điểm kinh doanh không cố định. Riêng công tác quản lý chợ, thực hiện triển khai chuyển đổi mơ hình quản lý chợ giai đoạn 2010 - 2012, hiện trên địa bàn tỉnh có 35 BQL; 71 tổ quản lý (khốn thu hoa chi) và 27 chợ là tổ chức, cá nhân quản lý. Loại hình quản lý chợ này hiện đang áp dụng phổ biến và cần sự chuyển đổi sang các chủ thể quản lý khác. Lý do là vì ở mơ hình này, Nhà nƣớc phải thƣờng xun cấp kinh phí cho việc đầu tƣ nâng cấp, mở rộng và cử nhân sự tham gia công tác quản lý chợ, nhƣng hai điều kiện này nguồn lực nhà nƣớc có hạn và khơng tạo đƣợc sự năng động của BQL.
Ở mơ hình UBND các địa phƣơng giao một BQL chợ quản lý một số chợ trên địa bàn. Hình thức quản lý này đem lại sự năng động và phát huy vai trò của BQL chợ. Cụ thể, BQL chợ ở mơ hình này đƣợc chủ động đề ra phƣơng án kinh doanh khai thác chợ, quyết định bộ máy tổ chức (nhân sự) và tái đầu tƣ các chợ trong hệ thống quản lý. Đồng thời, BQL cũng đóng góp một phần thuế thu nhập cho địa phƣơng. Đối với mơ hình các tổ chức, cá nhân đầu tƣ khai thác, quản lý chợ, đây là hình thức xã hội hóa hồn tồn, nguồn vốn đầu tƣ xây dựng chợ do tổ chức, cá nhân tự bỏ ra (theo quy hoạch); chủ đầu tƣ tổ chức bộ máy quản lý.
Chủ đầu tƣ hoàn toàn chủ động trong việc lập phƣơng án quản lý khai thác sao cho hiệu quả các hoạt động tại chợ để đạt doanh thu lợi nhuận cao nhất. Tuy nhiên, các chợ do tƣ nhân đầu tƣ xây dựng, quản lý trên địa bàn tỉnh thời gian qua, đa số có quy mơ nhỏ (hạng III). Điểm hạn chế ở mơ hình này là cơng tác quản lý cịn nhiều bất cập, nhất là vấn đề xử lý mơi trƣờng: rác thải, cấp thốt nƣớc, vệ sinh môi trƣờng...
HTX kinh doanh, quản lý chợ là loại hình quản lý phát huy đƣợc tính tập thể, có thể huy động nguồn vốn của tiểu thƣơng kinh doanh tại chợ (với tƣ cách là xã viên HTX). Tuy nhiên, do loại hình HTX thƣơng mại dịch vụ (HTX chợ) là loại hình mới nên phƣơng thức hoạt động cịn lúng túng. Bên cạnh đó, vốn ban đầu cịn hạn chế nên HTX chƣa chủ động cung cấp nguồn hàng và các dịch vụ theo đúng tính chất của HTX chợ. Mặt khác, các nội dung của Luật HTX còn nhiều bất cập, chƣa sát thực tế cũng là điểm chƣa thuận lợi cho mơ hình này.
Theo Sở Cơng Thƣơng Đồng Tháp, xuất phát từ tình hình thực tế trên, cơng tác chuyển đổi mơ hình quản lý chợ cần phải có những bƣớc thay đổi phù hợp. Vấn đề cần chú trọng đầu tiên là quan điểm xã hội hóa các chợ (tin tƣởng giao cho tƣ nhân quản lý, khai thác). Song song đó, phải điều chỉnh, bổ sung một số quy định cho phù hợp với tình hình thực tiễn về phát triển và quản lý chợ. Chuyển đổi mơ hình quản lý chợ (từ BQL chợ sang doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh khai thác và quản lý chợ) là nâng cao hiệu quả quản lý chợ, thu hút các nguồn lực của các doanh nghiệp, tổ chức hoặc cá nhân tham gia kinh doanh khai thác và quản lý chợ, góp phần đẩy nhanh tiến độ xã hội hóa về đầu tƣ xây dựng chợ.