Thực trạng xây dựng, quy hoạch phát triển hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh quảng ninh (Trang 52 - 63)

7. Kết cấu của đề tài

2.2. Thực trạng về quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng

2.2.2. Thực trạng xây dựng, quy hoạch phát triển hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh

- Quyết định 3340/QĐ-UBND, ngày 31/12/2014 của UBND Tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển hệ thống chợ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.

- Quyết định số 4265/2016/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2016 về việc “phê duyệt “quy hoạch phát triển ngành thƣơng mại tỉnh quảng ninh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” của chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh

- Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 28/7/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 và ngồi 2050;

- Quyết định số 1507/QĐ-UBND ngày 8/5/2007 “V/v xếp loại hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”.

- Quyết định số 641/QĐ-UBND ngày 22/03/2012 Quyết định về việc phê duyệt Dự án " Mơ hình chợ vệ sinh an tồn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2015" và Dự án Mơ hình chợ vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2015" của UBND tỉnh Quảng Ninh

- Công văn số 5382/BCT-TTTN ngày 16/6/2014 của Bộ Công Thƣơng về việc góp ý Đề án Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển hệ thống chợ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030;

2.2.2. Thực trạng xây dựng, quy hoạch phát triển hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh tỉnh Quảng Ninh

2.2.2.1 Công tác đầu tư xây dựng chợ trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh

- Hiện nay, Tỉnh Quảng Ninh đang tiếp tục chủ trƣơng xã hội hóa đầu tƣ xây dựng và quản lý chợ, khuyến khích các tổ chức, cá nhân và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu tƣ xây dựng hoặc góp vốn cùng nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng phát triển chợ trên địa bàn theo phƣơng thức xã hội hóa. Đa dạng hịa nguồn vốn đầu tƣ xây dựng phát triển chợ bao gồm: vốn của các tổ chức, cá nhân, doanh

nghiệp và của nhân dân đóng góp; vốn từ ngân sách Trung ƣơng, ngân sách địa phƣơng và các nguồn tài trợ, nguồn thu hợp pháp khác.

- Hàng năm, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh bố trí nguồn vốn từ ngân sách tỉnh để hỗ trợ Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Ninh, các tổ chức, cá nhân trực tiếp đầu tƣ hoặc tham gia góp vốn đầu tƣ xây dựng chợ. Việc hỗ trợ vốn đầu tƣ thực hiện theo Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh

- Thời gian qua, hầu hết các chợ trên địa bàn tỉnh đƣợc đầu tƣ xây dựng đúng

theo quy hoạch. Ngồi ra, tỉnh cịn bổ sung vào quy hoạch các dự án chợ ở những nơi cần thiết theo tình hình phát triển của địa phƣơng. Việc đầu tƣ xây mới, nâng cấp, phát triển mạng lƣới chợ trên địa bàn những năm qua đã đƣợc tỉnh hết sức quan tâm và ban hành các cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ phát triển.

- Kết quả công tác đầu tư xây dựng chợ trong thời gian qua:

Theo số liệu do Sở Công Thƣơng Tỉnh Quảng Ninh cung cấp trong giai đoạn 2015 - 2019, hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh đƣợc quan tâm, hỗ trợ, phát triển khá tích cực:

Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đầu tƣ nhiều ngân sách cho việc phát triển mạng lƣới chợ nơng thơn, bằng nhiều hình thức, nguồn vốn khác nhau, với mong muốn tạo ra những giải pháp hữu hiệu để góp phần đƣa thƣơng mại – dịch vụ ở những nơ

Hiện phần lớn dân số Quảng Ninh sống ở nông thôn và có thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp, vì vậy chợ vẫn là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa của đại bộ phận dân cƣ. Chợ vừa là nơi tiêu thụ các loại sản phẩm của ngƣời dân làm ra, cũng là nơi thu gom các loại hàng hoá, tạo ra khối lƣợng lớn đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tại các thành phố, nơi đô thị, đồng thời đảm bảo vật tƣ, thiết bị phục vụ sản xuất và đặc biệt hệ thống mạng lƣới chợ góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm, cũng là nơi giao lƣu văn hóa vùng miền và giữa các dân tộc.

Mạng lƣới chợ nông thôn trên địa bàn Quảng Ninh hàng năm không những tạo ra việc làm, thu nhập ổn định cho hàng chục ngàn lao động, mà còn tạo ra một nguồn thu khá lớn cho ngân sách địa phƣơng và cho Nhà nƣớc.

chợ đạt chuẩn do Bộ Xây dựng quy định, chiếm 10,4% tổng số xã của tỉnh. Theo báo cáo của Sở Cơng thƣơng, hàng hóa, dịch vụ lƣu thơng qua chợ trên địa bàn tồn tỉnh có mức tăng trƣởng hàng năm đạt khá, tốc độ tăng bình quân trong những năm gần đây cao và tƣơng đối ổn định. Tại các chợ vùng miền núi, vùng nông thôn do một số chính sách ƣu tiên phát triển nên hàng hóa tại chợ ngày càng phong phú, sức mua ngày càng tăng. Hàng hóa, dịch vụ lƣu thơng qua chợ có tỷ trọng trên 50% so với tổng lƣợng hàng hóa, dịch vụ qua các hình thức phân phối. Các mặt hàng lƣu thông chủ yếu trên các chợ nông thôn bao gồm: lƣơng thực, thực phẩm, rau, hoa quả, nông sản, con giống, lâm sản và hàng tiểu thủ công nghiệp.

Trong công tác quản lý, phần lớn các chợ nông thôn trên địa bàn tỉnh thời gian qua đều do UBND phƣờng, xã, thị trấn quản lý. Tuy nhiên bên cạnh những mặt thuận lợi thì hiện nay ở nhiều địa phƣơng trong tồn tỉnh vẫn cịn nhiều chợ tự phát hình thành do nhu cầu phục vụ tiêu dùng cho một bộ phận dân cƣ sinh sống trong thơn, xóm, làng, bản. Các chợ này thƣờng chỉ họp vào buổi sáng, một tuần một đến hai phiên, mỗi phiên diễn ra trong vài giờ, chủ yếu là các hộ nông nghiệp với các mặt hàng nông sản, thực phẩm tƣơi sống tự sản xuất và ni trồng. Bên cạnh đó, tại các chợ này, vẫn cịn tình trạng các hộ tiểu thƣơng không kinh doanh ở các gian hàng trong chợ mà bày hàng hóa lấn chiếm lịng, lề đƣờng làm ảnh hƣởng đến trật tự, an tồn giao thơng và mất đi vẻ đẹp mỹ quan về văn minh thƣơng mại.

Cùng với đó, việc chậm đổi mới, chuyển đổi mơ hình quản lý đã dẫn đến việc kinh doanh, khai thác và quản lý các chợ khơng hiệu quả; tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm, chống hàng giả, gian lận thƣơng mại còn nhiều bất cập. Việc thu hút vốn để xây chợ nơng thơn gặp rất nhiều khó khăn, do nhu cầu vốn lớn, nhƣng khả năng hoàn vốn lại thấp và kéo dài, vì vậy, các nhà đầu tƣ chỉ chọn những chợ nào có khả năng sinh lợi nhanh (chợ trung tâm huyện) và “từ chối” đầu tƣ các chợ ở vùng sâu, vùng xa. Ngoài ra, hầu hết các chợ đều nằm gần khu dân cƣ và chƣa có cơng trình xử lý chất thải, việc thu gom rác khơng triệt để, một số chợ khơng có nhà vệ sinh công cộng, gây ô nhiễm môi trƣờng...

Để việc phát triển và quản lý chợ nông thôn, miền núi cho phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế chung của tỉnh và của các huyện, thị xã, nhằm phát huy tốt

hơn vai trị, vị trí của mạng lƣới chợ trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, cần có sự quan tâm hỗ trợ đồng bộ của Nhà nƣớc, các cấp, các ngành, các địa phƣơng và các doanh nghiệp. Việc huy động nguồn vốn cần khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ vào các chợ dân sinh tại các vùng nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân lƣu thơng hàng hóa đƣợc thuận lợi.

- Xác định tỷ lệ đầu tƣ hợp lý của các thành phần kinh tế trên cơ sở đánh giá quy mô đầu tƣ, khả năng đầu tƣ của các hộ kinh doanh, tầm quan trọng của chợ đối với sản xuất, tiêu dùng trong khu vực...

- Xác định phƣơng thức đầu tƣ hợp lý (hỗ trợ ban đầu, góp vốn cổ phần, đầu tƣ riêng rẽ những hạng mục quan trọng,...) trên cơ sở xây dựng phƣơng án về tổ chức, quản lý và khai thác cơ sở vật chất chợ trên từng khu vực cụ thể đảm bảo hiệu quả kinh tế và an sinh xã hội.

+ Tổng diện tích chiếm đất của hệ thống chợ trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh hiện tại là 1.176.283 m2.

Nhu cầu vốn đầu tư và lựa chọn ưu tiên đầu tư phát triển chợ

- Tổng hợp vốn đầu tư phát triển chợ

Tổng vốn đầu tƣ phát triển chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong thời kỳ quy hoạch là 2.483.074 triệu đồng, trong đó giai đoạn 2015 - 2020 là 1.852.174 triệu đồng và giai đoạn 2021 - 2030 là khoảng 630.900 triệu đồng. Trong tổng vốn đầu tƣ, vốn ngân sách nhà nƣớc chiếm khoảng 20 - 25%, phần vốn cịn lại là vốn vay tín dụng, vốn của doanh nghiệp và vốn góp của các hộ kinh doanh.

Tổng diện tích chiếm đất của hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh là 117,63 ha , trong đó diện tích đất để xây dựng chợ nhiều nhất là của thành phố Móng Cái là 16,62 ha, thành phố Hạ Long 14,17 ha, huyện Đông Triều là 13,02 ha... Diện tích chiếm đất để xây dựng chợ ít nhất là của huyện Bình Liêu (1,70 ha), tiếp đến là huyện Ba Chẽ (2,03 ha), huyện Cô Tô (2,36 ha)...

- Lựa chọn ưu tiên đầu tư phát triển chợ

+ Thứ nhất, trong giai đoạn từ nay đến năm 2025, tập trung triển khai thực

hiện quy hoạch về vị trí và xác định ranh giới mặt bằng của chợ. Trên cơ sở đó, thực hiện việc đền bù, giải phóng mặt bằng đối với các chợ cần mở rộng và các chợ xây

dựng mới.

+ Thứ hai, tập trung xây dựng các chợ đầu mối thủy sản của thành phố, tạo ra

xung lực để thúc đẩy sản xuất nông sản hàng hóa của thành phố phát triển. Đồng thời ƣu tiên đầu tƣ xây dựng các chợ loại I ở các thành phố, thị xã và các huyện lỵ trong tỉnh.

+ Thứ ba, đầu tƣ nâng cấp, sửa chữa, cải tạo các chợ bị xuống cấp nghiêm

trọng, đồng thời xây dựng các chợ mới ở các xã chƣa có chợ.

- Phân kỳ đầu tư

Từ nay đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 dự kiến phân kỳ đầu tƣ xây dựng chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nhƣ sau:

+ Giai đoạn 2015 - 2020 là 1.852.174 triệu đồng, + Giai đoạn 2021 - 2030 là 630.900 triệu đồng.

Nhƣ vậy trong năm 2015 – 2019, hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh chƣa đƣợc xây dựng thêm nhiều, mức độ chƣa cao, quy mơ chợ cịn nhỏ (chợ hạng 3), đặt ra yêu cầu cần thiết phải đẩy mạnh hiệu quả đầu tƣ xây dựng chợ trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới là yêu cấp cấp thiết, để đáp ứng nhu cầu cơ sở vật chất tại các chợ, phục vụ nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ của các tầng lớp dân cƣ, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Quảng Ninh.

Bảng 2.1: Đánh giá về công tác đầu tƣ xây dựng chợ trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh

STT Nội dung

Kết quả điều tra (Tỷ lệ 100%) Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt

1 Công tác đầu tƣ xây dựng chợ 10 20 40 30

2 Công tác xây dựng, nâng cấp, cải tạo

chợ từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc 5 20 50 25

3 Công tác xây dựng, nâng cấp, cải tạo

chợ từ nguồn vốn xã hội hóa 10 20 40 30

4 Cơng tác giải quyết thủ tục hành chính

5 Công tác giải quyết tố cáo, khiếu nại

trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng chợ 25 30 30 15

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, tháng 5/2020)

Kết quả điều tra khảo sát của tác giả cho thấy có 10% ý kiến cho rằng công tác đầu tƣ xây dựng chợ trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh là rất tốt, 20% cho rằng tốt, 40% cho rằng ở mức độ bình thƣờng và có 30% ý kiến cho rằng chƣa tốt. Điều đó phản ảnh cơng tác đầu tƣ đƣợc quan tâm, song số lƣợng chợ đƣợc xây mới chƣa nhiều, quy mô hạng chợ đƣợc xây mới chủ yếu là chợ hạng 3. Đòi hỏi các cơ quan quản lý nhà nƣớc cần có giải pháp đầu tƣ xây dựng chợ phù hợp hơn.

2.2.2.2. Công tác quy hoạch hệ thống chợ trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh

Công tác quy hoạch hệ thống chợ trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh đƣợc dựa trên các căn cứ nhƣ sau:

- Quyết định 3340/QĐ-UBND, ngày 31/12/2014 của UBND Tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển hệ thống chợ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030.

- Quyết định số 4265/2016/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2016 về việc “phê duyệt “quy hoạch phát triển ngành thƣơng mại tỉnh quảng ninh đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” của chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh

- Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 28/7/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 và ngồi 2050;

- Quyết định số 641/QĐ-UBND ngày 22/03/2012 Quyết định về việc phê duyệt Dự án " Mơ hình chợ vệ sinh an tồn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2015" và Dự án Mơ hình chợ vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2015" của UBND tỉnh Quảng Ninh

- Công văn số 5382/BCT-TTTN ngày 16/6/2014 của Bộ Cơng Thƣơng về việc góp ý Đề án Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển hệ thống chợ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030;

- Quyết định số 3621/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 12 năm 2012 về việc ban hành Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9211:2012 “Chợ - tiêu chuẩn thiết kế”;

Bảng 2.2: Quy hoạch hạng chợ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 TT Huyện/ Thành phố Tổng cộng chợ hiện tại (1)=(2)+(3 )+(4)+(5) (1)

Hiện trạng Quy hoạch

Hạng 1 (2) Hạng 2 (3) Hạng 3 (4) Chợ tự phát, tạm (5) Hạng 1 (6) Hạng 2 (7) Hạng 3 (8) Di rời/di chuyển (9) Xây mới (10) Xóa bỏ Tổng cộng (11)=(6)+(7)+(8 )+(9)+(10)-(11) 1 1 Thành phố Hạ Long 20 4 6 5 5 5 10 6 2 3 22 2 2 Thành phố Móng Cái 11 1 1 5 4 4 1 8 0 7 20 3 3 Thành phố Cẩm Phả 19 1 7 7 4 2 5 12 1 2 22 4 4 Thành phố ng Bí 12 2 1 7 2 1 6 3 0 1 11 5 5 Huyện Đông Triều 17 2 15 2 3 13 0 3 21 9Huyện Yên 18 1 1 16

6 Hƣng 7 7 Huyện Hoành Bồ 7 1 1 5 0 1 0 6 0 6 13 8 8 Huyện Vân Đồn 2 1 0 1 0 1 0 0 1 11 13 9 9 Huyện Tiên Yên 6 1 5 1 1 2 0 5 1 8 1 10 Huyện Đầm Hà 2 1 0 1 0 1 0 3 0 3 0 7 1 11 Huyện Hải Hà 5 1 1 3 0 1 0 4 0 4 0 9 1 12 Huyện Bình Liêu 6 1 1 4 0 2 4 0 0 1 5 1 13 Huyện Ba Chẽ 5 5 0 1 4 0 2 0 7 1

14 Huyện Cô Tô 2 2 1 1 1 3

Tổng cộng 132 17 19 81 15 19 30 66 4 48 2 161

Hiện nay, Quảng Ninh có 132 chợ, trong đó 17 chợ hạng I; 19 chợ hạng II; 81 chợ hạng III và 15 chợ tự phát, chợ tam. Đã có 75 chợ đƣợc xây dựng kiên cố, 31 chợ xây dựng bán kiên cố và 26 chợ tạm. Số lƣợng chợ nơng thơn hiện có là 52 chợ. Hoạt động kinh doanh của các chợ tƣơng đối ổn định, hàng hóa đa dạng, phong phú. Những năm qua, cơng tác đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất của chợ nói chung đƣợc quan tâm đổi mới, nhiều chợ đƣợc xây dựng bằng các nguồn vốn xã hội hóa nên khá khang trang, hiện đại, trong đó có khu bán hàng thực phẩm riêng thuận lợi cho việc mua bán của nhân dân.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh quảng ninh (Trang 52 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)