Kinh nghiệm quản lý chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh quảng ninh (Trang 44 - 46)

7. Kết cấu của đề tài

1.4.2.Kinh nghiệm quản lý chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ tại một số địa phƣơng và

1.4.2.Kinh nghiệm quản lý chợ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết 14/2011/NQ-HĐND về cơ chế hỗ trợ và khuyến khích đầu tƣ xây dựng hạ tầng chợ trên địa bàn tỉnh; bộ mặt nơng thơn mới nói chung và chợ nơng thơn nói riêng đã có những chuyển biến tích cực. Đến nay tồn tỉnh có tổng số 36 xã đƣợc hỗ trợ đầu tƣ xây dựng chợ, trong đó có 15 xã điểm nông thôn mới. Số chợ đã hoàn thành và đi vào hoạt động hiệu quả là 11 chợ, số chợ đang tiếp tục triển khai đầu tƣ xây dựng và hoàn thiện là 25 chợ. Theo quy hoạch phát triển mạng lƣới chợ giai đoạn (2011 – 2015), dự kiến có 87 chợ nơng thơn mới hạng 3 cần đƣợc hỗ trợ. Tuy nhiên, sau khi rà soát, thống nhất; giai đoạn 2011 - 2015, số lƣợng chợ nông thôn mới dự kiến đề nghị hỗ trợ đầu tƣ là 68 chợ. Trong số 68 chợ nông thôn dự kiến đầu tƣ xây dựng (bao gồm 20 xã điểm hồn thành chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới) sẽ có 15 xã điểm đủ điều kiện xây dựng chợ. Còn lại 5 xã điểm sẽ tiếp tục đẩy mạnh triển khai công tác quy hoạch, giải phóng mặt bằng, đăng ký và nhận hỗ trợ trong giai đoạn tiếp theo. Nhằm phát huy tác dụng và hiệu quả kinh tế - xã hội của chợ nơng thơn, đồng thời góp phần đƣa các địa phƣơng sớm về đích đạt chuẩn xây dựng nơng thơn mới; trong những năm qua, UBND tỉnh đã chỉ đạo các sở, ban, ngành chức năng phối hợp chặt chẽ với chính quyền các địa phƣơng tăng cƣờng kêu gọi sự đầu tƣ từ nhiều nguồn theo hƣớng xã hội hóa, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ xây dựng chợ. Đồng thời vận động nhân dân tại các địa phƣơng chung tay, đồng thuận với chính quyền xây dựng nơng thơn mới với phƣơng châm nhà nƣớc và nhân dân cùng

làm. Riêng trong năm 2013, theo phân kỳ đầu tƣ hạ tầng chợ giai đoạn 2011 - 2015, có 20 xã đầu tƣ xây dựng chợ, trong đó có 5 xã điểm nông thôn mới. Qua kiểm tra và rà soát, đến nay, UBND tỉnh đã hỗ trợ cho 12 xã triển khai xây dựng chợ, trong đó có 9 chợ xã điểm nông thôn mới, với tổng mức đầu tƣ 83,845 tỷ đồng. Trong đó: Ngân sách tỉnh hỗ trợ trên 22,3 nghìn tỷ đồng; Ngân sách cấp huyện hỗ trợ khoảng 2 tỷ đồng và nguồn vốn huy động từ các địa phƣơng gần 60 nghìn tỷ đồng. Đa số các chợ nông thôn đƣợc đầu tƣ xây dựng trong năm 2013 đều đã hoàn thành xong và đƣa vào hoạt động hiệu quả, nhƣ: chợ xã Tam Hợp (Bình Xun); Chợ Đầm ở xã Thái Hịa (Lập Thạch); chợ Ơn ở xã Đồng Thịnh (Sông Lô)...

Bên cạnh sự hỗ trợ đầu tƣ của tỉnh, các địa phƣơng đã năng động và tích cực trong việc triển khai cơng tác xã hội hóa, vận động, kêu gọi các nhà đầu tƣ tham gia xây dựng chợ nông thơn. Tính đến nay, trên địa bàn tỉnh thu hút đƣợc 7 dự án đầu tƣ xây dựng chợ nông thôn thông qua các doanh nghiệp, nhƣ: Chợ Vĩnh Yên, chợ Tích Sơn, chợ Đồng Tâm (thành phố Vĩnh Yên); chợ Yên Lạc (Yên Lạc); chợ thị trấn Thổ Tang (Vĩnh Tƣờng)... Tổng số vốn đầu tƣ của 7 dự án khoảng 2.800 tỷ đồng. Trong những năm qua, do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế nên việc huy động nguồn vốn đầu tƣ xây dựng chợ nông thôn trên địa bàn tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn. Đa số các địa phƣơng đều gặp vƣớng mắc trong việc huy động nguồn vốn đối ứng. Tuy vậy, nhờ sự nỗ lực và năng động của các địa phƣơng, công tác triển khai xây dựng chợ nông thôn đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng, góp phần nâng cao chất lƣợng cơ sở vật chất hạ tầng hệ thống các chợ nông thôn. An ninh trật tự và công tác vệ sinh môi trƣờng tại các chợ đƣợc đảm bảo, giúp cho hoạt động giao thƣơng, trao đổi hàng hóa của nhân dân tại các địa phƣơng diễn ra thuận lợi, an tồn. Qua đó, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đời sống cho đại bộ phận ngƣời dân, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngƣời lao động tại các địa phƣơng có chợ và các vùng lân cận, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành dịch vụ trong cơ cấu GDP, đóng góp khơng nhỏ vào ngân sách Nhà nƣớc.

Mặc dù vậy, tại một vài địa phƣơng, vẫn còn diễn ra tình trạng bng lỏng trong khâu quản lý cũng nhƣ trong công tác quy hoạch xây dựng chợ nông thôn. Một số địa phƣơng khi quy hoạch xây dựng chợ nơng thơn khơng tính đến điều kiện

kinh tế và tập quán sinh hoạt của ngƣời dân, dẫn đến tình trạng các chợ nơng thơn chƣa phát huy hết hiệu quả và chƣa thực sự mang lại lợi ích cho ngƣời dân. Thậm chí có nơi, chợ xây xong bị bỏ hoang, gây lãng phí nguồn ngân sách Nhà nƣớc cũng nhƣ tiền của, công sức của nhân dân. Đấy là chƣa kể tại một số chợ, hệ thống cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, hệ thống phụ trợ phục vụ cho chợ nhƣ phòng cháy chữa cháy, các cơng trình vệ sinh cơng cộng, xử lý rác thải, nƣớc thải chƣa hoàn thiện...

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý nhà nƣớc đối với hệ thống chợ trên địa bàn tỉnh quảng ninh (Trang 44 - 46)