Kiến nghị với các đơn vị giao dịch và các cơ quan liên quan

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước huyện đông anh (Trang 101 - 109)

7. Kết cấu của luận văn

3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.3.3. Kiến nghị với các đơn vị giao dịch và các cơ quan liên quan

Đề nghị các đơn vị giao dịch thường xuyên cặp nhật các cơ chế chính sách mới liên quan đến thanh toán các khoản chi NSNN, xác định rõ trách nhiệm của Thủ trưởng đơn vị trong chuẩn chi thanh tốn các khoản chi NSNN. Trên cơ sở đó, phối hợp chặt chẽ với KBNN trong quá trình thanh tốn các khoản chi NSNN và thực hiện theo đúng quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực KSC NSNN. Để giúp cho việc KSC được tốt hơn, công tác phối hợp và kiểm soát nội bộ tại từng đơn vị là hết sức quan trọng, cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ có chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất tốt để có thể phối hợp tốt với cán bộ của KBNN Đông Anh trong KSC thường xuyên NSNN.

trong q trình thực hiện cịn nhiều bất cập, cây rút tiền ATM đặt tại hội sở chính của ngân hàng, cán bộ cơng chức đi lại quá xa từ địa bàn xã, chưa tiếp quỹ kịp thời, lỗi kỹ thuật... Để hạn chế khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong giao dịch qua thẻ, thúc đẩy không dùng tiền mặt, đề xuất UBND huyện quan tâm nhiều hơn, Ngân hàng cấp trên khảo sát địa bàn, bố trí thêm cây ATM, thường xuyên bảo dưỡng tiếp quỹ để hoạt động tốt. Như vậy KBNN Đơng Anh mới góp phần thực hiện tốt cơng tác khơng dùng tiền mặt, tích cực kiểm sốt chi ngân sách nhà nước, ngăn chặn tham ơ, lãng phí.

KẾT LUẬN

Cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên NSNN qua KBNN nói chung và KBNN huyện Đơng Anh nói riêng là một trong những vấn đề rất cần thiết và quan trọng góp phần sử dụng đúng hiệu quả ngân sách nhà nước. Làm tốt công tác kiểm sốt chi thường xun NSNN sẽ góp phần xây dựng kỷ luật tài chính trong các đơn vị sử dụng ngân sách, giúp các đơn vị chấp hành nghiêm chỉnh chính sách, chế độ Nhà nước, tăng tính chủ động và chịu trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, cá nhân sử dụng NSNN, từ đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý Nhà nước, giúp tiết kiệm chi, chống tham ơ, tham nhũng, lãng phí tài sản cơng cho Nhà nước, góp phần làm lành mạnh nền Tài chính quốc gia.

Trên cơ sở đề tài luận văn được lựa chọn và triển khai nghiên cứu, bài luận văn đã hoàn thành cơ bản nhiệm vụ đặt ra đó là:

Hệ thống hóa nền tảng lý thuyết về NSNN, Chi NSNN, kiểm soát chi NSNN qua KBNN và vai trò của KBNN trong kiểm soát thanh toán khoản chi từ NSNN.

1. Làm rõ thực trạng công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nước tại huyện Đông Anh, Hà Nội giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2019. Kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.

2. Đưa ra định hướng phát triển, thay đổi, phát huy những thế mạnh, hạn chế những tồn tại trong thời gian tới. Đồng thời đề xuất kiến nghị đối với bộ phận, cơ quan nhà nước liên quan nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi thường xuyên huyện Đông Anh, Hà Nội.

Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN là một vấn đề khá phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị có sử dụng NSNN trên phạm vi tồn quốc nói chung và trên địa bàn huyện Đơng Anh, nói riêng. Điều đó địi hỏi phải có sự đầu tư, nghiên cứu cơng phu và toàn diện hơn. Mặc dù đã rất cố gắng trong nghiên cứu, tìm hiểu thực tế về nghiệp vụ quản lý kinh tế và kiểm soát chi NSNN tại KBNN trên địa bàn huyện Đông Anh cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự góp ý, chỉ bảo của thầy giáo và tập thể cán bộ KBNN Đơng Anh để bài viết hồn thiện hơn.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của Phó giáo sư, Tiến sỹ Bùi Xuân Nhàn, Trường Đại học Thương Mại Hà Nội và các cán bộ KBNN Đông Anh đã giúp tơi hồn thành luận văn này./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Vân Anh (2019), Luận văn thạc sĩ kinh tế “ Kiểm soát chi thường xuyên tại Kho bạc Nhà nước Mê Linh” Trường đại học tài chính ngân hàng

Hà nội.

2. Bộ Tài chính (2007), “Thơng tư 63/2007/TT-BTC ngày 15/06/2007 hướng

dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của các cơ quan Nhà nước bằng vốn Nhà nước”.

3. Bộ Tài chính (2007), “Thơng tư 131/2007/TT-BTC ngày 05/11/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư 63/2007//TT –BTC ngày 15/06/2007 về hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan Nhà nước bằng vốn Nhà nước”.

4. Bộ Tài chính (2008), “Quyết định 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 về

việc ban hành chế độ kế toán ngân sách Nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước”.

5. Bộ Tài chính (2010), “Quyết định số 362/2010/QĐ-BTC ngày 11/02/2010

về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của KBNN tỉnh”

6. Bộ Tài chính (2010), “Thơng tư 97/2010/TT-BTC ngày 06/07/2010 quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập”.

7. Bộ Tài chính (2012), “Thơng tư 161/2012/TT-BTC ra ngày 02/10/2012

Quy định cụ thể chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước”.

8. Bộ Tài chính (2012),“Thơng tư 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của

Bộ Tài chính(có hiệu lực từ 15/11/2012) về việc hướng dẫn chế độ quản lý cấp phát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN”.

9. Bộ Tài chính (2013), “Thơng tư 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 hướng

dẫn thực hiện kế toán Nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS)”.

10. Bộ Tài chính (2016),“Thơng tư 39/2016/TT-BTC ngày 01/03/2016 của Bộ Tài chính về việc sửa đổi một số điều của thông tư số 161/2012/TT-BTC ngày 02 tháng 10 năm 2012 của Bộ tài chính quy định chế độ kiểm soát, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN”.

11. Bộ Tài chính (2017),“Thơng tư 40/2017/TT-BTC ngày 28/04/2017 của

Bộ Tài chính về việc quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi hội nghị”.

12. Bộ Tài chính (2017), “Thông tư 77/2017/TT-BTC ngày 28 tháng 7 năm

2017 hướng dẫn chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước”.

13. Bộ Tài chính(2016), “Thơng tư số 58/2016/TT-BTC, của Bộ tài chính,

ngày 29/03/2016, Thơng tư qui định chi tiết việc sử dụng vốn nhà nước để mua sắm nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan Nhà nước, đơn vị thuộc lực luợng vũ trang nhân dân, đơn vị thuộc sự nghiệp cơng lập, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp”.

14. Bộ Tài chính (2017), “Thơng tư số 13/2017/TT-BTC ngày 15 tháng 02 năm 2017 của Bộ Tài chính quy định quản lý thu, chi bằng tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 4 năm 2019”.

15. Bộ Tài chính (2019), “Thơng tư 03/2019/TT-BTC ngày 15 tháng 01 năm

2019 quy định về nguồn kinh phí, nội dung và mức chi từ ngân sách Nhà nước để thực hiện hoạt động sáng kiến”

16. Bộ Tài chính (2019), “Quyết định số 359/QĐ-BTC ngày 11 tháng 3 năm

2019 của Bộ trưởng Bộ Tài chính báo cáo số liệu thu, chi ngân sách nhà nước của hệ thống kho bạc nhà nước”

17. Bộ Nội Vụ (2018), “Thông tư 79/2005/TT-BNV ngày 10 tháng 8 năm

2005 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ hướng dẫn chuyển xếp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức khi thay đổi công việc và các trường hợp được chuyển công tác từ lực lượng vũ trang, cơ yếu và công ty nhà nước vào làm việc trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 12 năm 2018”

18. Chính Phủ (2003), “Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 hướng dẫn thi hành luâṭ NSNN”.

19. Chính phủ (2003), “Quyết định 235/2003/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính” .

20. Chính phủ (2004), “Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của

Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang và các quy định hiện hành của Nhà nước về tiền lương cấp bậc, chức vụ của nhà nước về tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng”

21. Chính phủ (2006), “Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của

Chính phủ về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập”.

22. Đặng Văn Du (2010), Học viện tài chính kế tốn Hà Nội -“Giáo trình

quản lý chi ngân sách Nhà nước”

23. Lê Văn Giang, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia số 169 (7/2016) “ Đổi

mới trong thực hiện cam kết chi ”.

24. Nguyễn Quang Hán, (2015), Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý “Tăng cường quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước trên địa bàn thị xã Sơn

Tây”- Trường Đại học Thăng Long

25. Nguyễn Thị Bắc Hà, Tạp chí quản lý ngân quỹ quốc gia số 169 (7/2016): “ Thực hiện cam kết chi nhiều vướng mắc được tháo gỡ ”.

26. Nguyễn Thanh Hiếu,Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia số 172 (10/2016). “ Một số nội dung về kiểm soát, thanh toán chi ngân sách Nhà nước ”.

27. Bùi Thị Mai Hoài (2007) sách chuyên khảo:“Cân đối ngân sách nhà

nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường”của Bùi Thị Mai Hoài, NXB Đại học Quốc Gia tp.HCM, 2007

28. Trần Việt Huy (2017) luận văn Thạc sĩ:“Kiểm soát chi thường xuyên

Ngân sách Nhà nước tại KBNN huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh” - Đại học Thái Nguyên - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh

29. Hội đồng Nhân Dân Thành phố Hà Nội (2017), “Nghị quyết số 10/NQ-

HĐND ngày 06/12/2017 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 của thành phố Hà Nội và số 12/2016/NQ-HĐND ngày 06/12/2016 về dự toán ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp thành phố Hà Nội năm 2017”

30. Hội đồng Nhân Dân Thành phố Hà Nội (2018), “Nghị quyết 09/NQ-

HĐND ngày 04 tháng 12 năm 2018 về dự toán ngân sách địa phương và phân bổ ngân sách cấp thành phố hà nội năm 2019. hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XV, kỳ họp thứ 7 (Từ ngày 04/12 đến ngày 06/12/2018)”.

31. Hội đồng Nhân Dân Thành phố Hà Nội (2018), “Nghị quyết

02/2018/NQ-HĐND ngày 05 tháng 7 năm 2018 về việc điều chỉnh, bổ sung một số định mức phân bổ chi ngân sách của thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2020 tại nghị quyết số 13/2016/NQ-HDND ngày 05 tháng 12 năm 2016 của hội đồng nhân dân thành phố về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách; tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách và định mức phân bổ chi ngân sách thành phố hà nội giai đoạn 2017-2020”.

32. Hội đồng Nhân Dân Thành phố Hà Nội (2018), “Nghị quyết 10/NQ-

HĐND ngày 04 tháng 12 năm 2018 phê chuẩn tổng quyết toán thu, chi ngân sách thành phố hà nội năm 2017 hội đồng nhân dân thành phố hà nội khóa XV, kỳ họp thứ 07”.

33. Trần Thị Ngọc Mai (2016) luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Kiểm soát chi

thường xuyên ngân sách xã qua Kho bạc Nhà nước Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” - Học viện Hành chính Quốc Gia 2016

34. Nguyễn Thị Phương (2014) luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế:“Kiểm soát

chi ngân sách nhà nước thường xuyên tại Kho bạc Nhà nước Cầu Giấy, Hà Nội”- Đại Học Quốc Gia Hà Nội-Trường Đại học Kinh Tế 2014.

35. Quốc hội (2005), “Luật đấu thầu 61/2005/QH11”, Hà Nội.

36. Quốc hội (2005), “Chế độ kế toán và luật kế toán nhà nước”, Hà Nội. 37. Quốc hội (2015), “Luật ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13”, Hà Nội. 38. Dương Cao Sơn (2008) luận văn Thạc sĩ kinh tế: “Hồn thiện cơng tác

quản lý chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước” - Học viện Tài chính 2008

39. Khamphon Souphida (2011) luận văn Thạc sĩ:“ Quản lý ngân sách nhà

nước trong giai đoạn mới tại tỉnh Viêng Chăn nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào” - Học viện Chính trị Hành chính Quốc Gia.

40. Th.S Hà Quốc Thái, Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia số 170 (8/2016):

Cải cách thủ tục hành chính trong tác kiểm sốt chi ngân sách nhà nước

qua Kho bạc Nhà nước”.

41.Th.S Hà Quốc Thái,Tạp chí Quản lý ngân quỹ quốc gia số 176 (2/2017):“

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Kho bạc Nhà nước ”.

42. Phan Thị Tuyết (2015) luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế: “Kiểm soát chi

thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” - Đại học Quốc Gia Hà Nội -Trường Đại học Kinh Tế.

43. Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội (2017), “Chỉ thị 10/CT-UBND

ngày 26 tháng 6 năm 2017 về việc tập trung chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước năm 2017”.

44. Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội (2018), “Chỉ thị 08/CT-UBND

ngày 09 tháng 7 năm 2018 về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2019”.

45. Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội (2018), “Quyết định 20/2018/QĐ-

UBND ngày 28 tháng 8 năm 2018 ban hành quy định một số nội dung về quản lý đầu tư các dự án đầu tư công của thành phố Hà Nội”.

46. Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội (2018), “Quyết định 6983/QĐ- UBND ngày 26 tháng 12 năm 2018 về việc cơng bố cơng khai số liệu dự tốn ngân sách thành phố hà nội năm 2019”.

47. Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội (2019), “Kế hoạch 37/KH-UBND

ngày 31 tháng 01 năm 2019 kiểm tra công tác giao kế hoạch kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách năm 2019 của các sở, ngành, quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố”.

48. Daymone Viranon (2017) luận văn Thạc sĩ:“ Quản lý chi thường xuyên

ngân sách nhà nước tại tỉnh Luangprabang nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào” - Học viện Hành chính Quốc gia.

49. Khamphet Vanghan (2014) luận văn Thạc sĩ:“Cải cách quản lý thu ngân

sách Nhà nước ở Bộ ngoại giao nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào” - Học viện Chính trị Hành chính Quốc Gia.

TIẾNG ANH:

50. V.O. Key (1940), The lack of a budgetaly Theory

51.Matin, Lawrence L., và kettner (1996), Measuring the Performance of Human Service Programs.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước huyện đông anh (Trang 101 - 109)