7. Kết cấu của luận văn
2.3. ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN TẠI KHO BẠC NHÀ
NHÀ NƯỚC HUYỆN ĐÔNG ANH
2.3.1. Kết quả đạt được trong kiểm soát chi thường xuyên tại Kho bạc Nhà nước Đông Anh. nước Đông Anh.
Cơng tác lập dự tốn chi NSNN của huyện Đơng Anh cơ bản đảm bảo đúng trình tự theo quy định của Luật NSNN, bám sát nghị quyết của HĐND huyện và trên cơ sở tình hình thực tế kinh tế- xã hội của địa phương.
Các khoản chi thường xuyên cơ bản đều được thực hiện nghiêm túc, kịp thời, đảm bảo chi đúng mục đích, đúng kế hoạch, chi đủ đáp ứng các nhiệm vụ chi thường xuyên ngân sách huyện Đơng Anh giai đoạn 2015-2019 và có tính hiệu lực cao.
Quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước huyện ngày càng minh bạch, công khai, được thể hiện cao trong khâu lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết tốn ngân sách.
Duy trì hoạt động thường xuyên của các cơ quan nhà nước, tổ chức Đảng, đồn thể, các đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Chi thường xuyên NSNN của huyện ngày càng tăng về quy mô và mở rộng trên tất cả các lĩnh vực, đáp ứng kịp thời các khoản chi thường xuyên và các nhu cầu chi đột xuất như thiên tai, bão lụt cũng như các trường hợp trợ cấp đột xuất khác, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đã đề ra.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân Hạn chế: Hạn chế:
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên qua KBNN Đơng Anh vẫn cịn một số tồn tại, hạn chế như sau:
Thứ nhất, hệ thống các văn bản pháp lý làm căn cứ để KBNN kiểm soát chi
chưa được đồng bộ, cụ thể, rõ ràng; nhiều văn bản chậm được sửa đổi bổ sung chưa sát với điều kiện thực tế. Thực tế, hiện nay hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách ở nhiều ngành, nhiều lĩnh vực còn thiếu hoặc đã bất cập nhưng các cơ quan quản lý vẫn chưa được cập nhật kịp thời, không quan tâm sửa đổi, đã gây khó khăn
cho cơng tác xây dựng dự toán của đơn vị sử dụng ngân sách cũng như căn cứ để KBNN kiểm soát chi. Thủ tục pháp lý phức tạp, tiến độ giải ngân nguồn vốn ngân sách chậm.
Thứ hai, về phía KBNN huyện Đơng Anh việc phối hợp giữa các cơ quan
trong việc tổ chức quản lý và kiểm soát chi NSNN qua KBNN chưa được chặt chẽ, nhất là giữa các cơ quan như KBNN với cơ quan Tài chính và đơn vị sử dụng ngân sách Nhà nước. Việc giải ngân kéo dài dẫn đến chậm trễ.
Tình trạng thất thốt ngân sách tuy khơng nhiều nhưng vẫn cịn xảy ra. Có một số trường hợp lạm dụng ngân sách nhà nước chi tiêu vào những việc không rõ ràng, mua trang thiết bị đội giá. Kho bạc Nhà nước Đông Anh đã từ chối chi nhiều khoản chi khơng có trong định mức, chi vượt định mức tiêu chuẩn, chi khơng có trong dự tốn được duyệt.
Thứ ba, về phía đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước.Quy trình lập dự tốn chi
thường xuyên theo quy định của Luật NSNN rất phức tạp, đòi hỏi phải thực hiện qua nhiều bước đảm bảo quy định cả về căn cứ, nội dung, phương pháp, trình tự, hệ thống mẫu biểu... Thực tế cho thấy việc thực hiện chi hàng năm luôn tăng cao so với dự toán, chứng tỏ dự tốn lập khơng phản ánh được đầy đủ các khoản chi. Việc chi vượt dự toán đã phản ánh thực trạng cơng tác tính tốn nhiệm vụ chi khơng chính xác, cịn mang tính chủ quan. Kết quả chi quản lý nhà nước luôn vượt cao hơn so với dự toán được giao đầu năm. Khi chi vượt dự toán các đơn vị sử dụng ngân sách ln có nhu cầu xin cấp bổ sung dự tốn ngân sách và đây là sức ép về ngân sách cho cơ quan điều hành, buộc cơ quan tài chính hay đơn vị cấp trên phải cấp bổ sung dự toán, vượt dự toán đã giao, gây tiêu cực ở bên cấp dự toán và thẩm định dự toán.
Dự toán chi của các đơn vị sử dụng NSNN chưa thực sự bảo đảm được yêu cầu quản lý, cịn mang tính chủ quan, chưa thể hiện được tính kịp thời, đầy đủ và chi tiết.
Mặc dù đã áp dụng hình thức chi theo dự toán, các đơn vị chủ động trong chi tiêu nhưng việc giao dự tốn khơng sát với nội dung của khoản chi, chưa bố trí dự phịng theo quy định của Luật NSNN, vẫn cịn tình trạng chi dồn vào cuối năm.
Một số đơn vị sử dụng ngân sách vẫn cịn tình trạng lãng phí trong chi thường xuyên, thể hiện rất rõ trong việc mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc không đúng đối tượng, không đúng tiêu chuẩn, định mức; chi tổ chức hội nghị, tiếp khách, cơng tác phí... vượt định mức quy định gây tốn kém cho ngân sách. Đặc biệt là việc lập hồ sơ, chứng từ khơng đồng bộ, thiếu tính pháp lý dẫn đến tình trạng chi tiêu lãng phí, chưa hiệu quả, ngồi ra vẫn cịn tình trạng kê khai khống nội dung chi để hợp thức hóa chứng từ chi gửi Kho bạc Nhà nước. Việc quản lý ngân sách còn thiếu kiên quyết, nghiêm minh trong xử lý các trường hợp vi phạm chính sách chế độ. Quy chế chi tiêu của đơn vị cịn thiếu hoặc có xây dựng nhưng chung chung mang tính hình thức khơng đảm bảo tính dân chủ và ngun tắc cơng khai tài chính đã quy định.
Các đơn vị này thường có xu hướng muốn giữ lại một phần dự toán chi thường xuyên của các đơn vị trực thuộc để phục vụ cho các nhiệm vụ chung của ngành. Do việc phân bổ dự toán chưa sát với nhu cầu chi nên thường xảy ra tình trạng có mục thừa, có mục thì thiếu niên trong q trình thực hiện phải đề nghị điều chỉnh, bổ sung gây khó khăn cho cơng tác quản lý của cơ quan Tài chính và cơng tác kiểm sốt chi của cơ quan KBNN cùng cấp.
Nguyên nhân:
Thứ nhất, từ hệ thống văn bản quy phạm pháp luật,hệ thống văn bản hiện
hành về quản lý NSNN và kiểm soát chi NSNN qua KBNN chưa được đầy đủ và đồng bộ, còn nhiều bất cập, gây khó khăn cho cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên. Các văn bản hướng dẫn về quản lý, cấp phát, thanh toán chi NSNN chậm được bổ sung, sửa đổi, có văn bản đã khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế nhưng vẫn thực hiện, gây khó khăn cho cả phía KBNN và phía đơn vị sử dụng NSNN. Nguyên nhân, từ khâu điều tra, khảo sát, lấy ý kiến xây dựng và ban hành văn bản đến khi tổng kết rút kinh nghiệm qua thực tiễn còn chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến nhiều văn bản ban hành có những nội dung vừa thừa, vừa thiếu, khơng phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương.
Quan điểm nhận thức về công tác kiểm soát chi NSNN qua KBNN của các cơ quan có thẩm quyền chưa được nhất quán, dẫn đến việc các văn bản ban hành
thường có độ trễ so với yêu cầu thực tế, trong khi công tác tổng kết rút kinh nghiệm lại chưa được kịp thời.
Thứ hai, từ phía cơ quan KBNN Đơng Anh, Hà Nội.Do hệ thống cơ sở vật
chất kỹ thuật và trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn, nhất là hệ thống truyền thơng có lúc, có nơi cịn chưa được thông suốt ảnh hưởng đến công tác chuyên môn nghiệp vụ và yêu cầu cung cấp thơng tin nhanh, đầy đủ, chính xác về tình hình chi thường xuyên NSNN cho Lãnh đạo các cấp chính quyền và cơ quan tài chính trong điều hành NSNN.
Một số biện pháp nghiệp vụ áp dụng cho việc kiểm tra, kiểm soát chi NSNN qua KBNN mặc dù đã được nghiên cứu bổ sung và sửa đổi (chế độ chi hội nghị, cơng tác phí, mua sắm tài sản, ô tô,...), song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý. Cụ thể, hệ thống định mức, tiêu chuẩn chi cịn thiếu và nếu có thì cũng chưa hợp lý; chất lượng dự toán ngân sách còn thấp,... chưa thực sự là căn cứ đáng tin cậy để KBNN thực hiện việc kiểm tra, kiểm sốt làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả cơng tác kiểm sốt chi ngân sách qua KBNN.
Việc phân định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý chưa rõ ràng, còn trùng lặp và chồng chéo. Hiện nay, có nhiều đơn vị cùng tham gia vào quá trình quản lý và kiểm soát chi, song lại chưa quy rõ trách nhiệm của người chuẩn chi, người kiểm soát chi đến đâu. Nguyên nhân, do quan điểm nhận thức cũng như phương pháp và tư duy làm việc cịn dập khn, máy móc, gắn với lợi ích cá nhân.
Việc quy định thời gian giải quyết cơng việc chưa tính đến khả năng giải quyết cơng việc của cán bộ kiểm sốt chi, như khả năng của mỗi cán bộ giải quyết được bao nhiêu hồ sơ trong một ngày so với khối lượng công việc yêu cầu.
Lực lượng cán bộ trực tiếp làm cơng tác chi và kiểm sốt chi có nơi, có lúc cịn hạn chế cả về số lượng và chất lượng, chưa có nhiều kinh nghiệm để đáp ứng được yêu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội. Bởi khối lượng chi ngày càng lớn, tính chất các khoản chi ngày một đa dạng và phức tạp hơn, trình độ gian lận trong chi tiêu ngày một tinh vi hơn.
Thứ ba, các đơn vị sử dụng NSNN lãnh đạo ký duyệt chưa đúng, hoặc chỉ
đạo qua điện thoại xuống cấp dưới và cơ quan chức năng, từ đó tạo sức ép khơng nhỏ tới việc thực thi chính sách, chế độ.
Nghiệp vụ quản lý tài chính của một số cán bộ làm cơng tác quản lý và cán bộ kế tốn ở một số đơn vị còn hạn chế. Nhiều đơn vị ý thức chấp hành chế độ kế toán kém, trình độ nghiệp vụ kế tốn cịn hạn chế, khơng chịu khó nghiên cứu, tìm hiểu, chính sách, chế độ nên trong q trình thực hiện cịn sai sót, phải sửa đổi.
Cán bộ công chức của các đơn vị sử dụng NSNN, đặc biệt là cấp xã, phường, thị trấn, khối giáo dục vẫn còn cán bộ nhiều hạn chế về chuyên môn quản lý tài chính- kế tốn, chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý. Sự hạn chế này là nguyên nhân dẫn đến việc tuỳ tiện từ khâu lập dự tốn đến hồn thiện hồ sơ, chứng từ chi tiêu tại đơn vị không đúng với quy định của Nhà nước.
Một vấn đề nữa là do nhận thức của cán bộ ở các cơ quan khác nhau cũng rất khác nhau về kiểm sốt chi NSNN qua KBNN, nên tình trạng chồng chéo trong cơng tác quản lý đã gây phiền tối cho các đơn vị sử dụng NSNN. Sự phân định về phạm vi, quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan Tài chính, KBNN,các cơ quan, đơn vị có liên quan khơng rõ ràng thiếu tính nhất qn gây khó khăn cho việc kiểm sốt chi NSNN qua KBNN.
Tại các đơn vị sử dụng ngân sách, cán bộ làm kế tốn phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc khác nhau nên cũng khơng có thời gian nghiên cứu, cập nhật văn bản, chế độ. Việc thanh tốn các khoản chi khơng được kịp thời.
CHƯƠNG 3:
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN ĐÔNG ANH