Đánh giá của KH về khả năng tích hợp và đổi mới của VIMC

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển dịch vụ logistics của tổng công ty hàng hải việt nam (Trang 74 - 105)

4.10 3.90 3.80 4.70 2.50 3.90 2.50 3.90 3.80 2.50 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 Tư vấn DV phù hợp cho KH Đáp ứng đúng về thời gian giao hàng

Đảm bảo an tồn hàng hố Đảm bảo các cam kết

Khả năng đáp ứng yêu cầu bất thường Đảm bảo độ tin cậy Đảm bảo cơ sở hạ tầng

Đảm bảo truyền tải thông tin Bảo mật thông tin KH Xử lý khiếu nại THANG ĐIỂM C Á C TIÊ U C H Í ĐÁ N H GIÁ C H T LƯỢN G D ỊC H V 3.80 3.90 4.70 2.60 2.90 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00 Ứng dụng công nghệ mới

Đầu tư CSVC, thiết bị hiện đại Cải tiến đổi mới DV theo yêu cầu

Tích hợp với KH trong cung ứng DV Cung cấp nhiều loại hình DV tích hợp

THANG ĐIỂM CHỈ TIÊ U ĐÁN H GIÁ

Chính vì thế, có khoảng hơn 70% khách hàng sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ logistics của VIMC. Có 57,7% khách hàng mong muốn VIMC tăng cường hợp tác với họ để cung ứng dịch vụ tốt hơn; ½ số khách hàng đồng ý sẽ giới thiệu khách hàng khác sử dụng dịch vụ logistics của VIMC (Bảng 2.12).

Bảng 2.12: Đánh giá của KH với việc sẽ tiếp tục duy trì mối quan hệ với VIMC

Chỉ tiêu Tỷ trọng DN “không đồng ý và “rất không đồng ý” Tỷ trọng DN “đồng ý và rất đồng ý” Giá trị trung bình

1. Ngưng sự dụng dịch vụ logistics của

VIMC 70,6 29,4 1,8

2. Tiếp tục sử dụng dịch vụ logistics của

VIMC 35,6 64,4 3,8

3. Tăng cường cộng tác với VIMC để cải

tiến dịch vụ tốt hơn 42,3 57,7 3,7

4. Giới thiệu khách hàng khác sử dụng dịch

vụ logistics của VIMC 49,1 50,9 3,1

Ghi chú: 5 = rất đồng ý, 4 = đồng ý 3 = trung bình, 2 = khơng đồng ý và 1 = rất không đồng ý

2.3.4. Thực trạng phát triển liên kết chuỗi dịch vụ logistics của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

2.3.4.1 Thực trạng liên kết trong cung ứng dịch vụ logistics của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

Trong suốt thời gian hoạt động của mình VIMC đã tạo được các mối liên kết dịch vụ với các đối tác trong và ngồi nước, với mục đích đa dạng hóa các loại hình dịch vụ như: Dịch vụ giao hàng từ cửa tới cửa (door to door), đóng gói, kho bãi, vận chuyển, kiểm đếm, chuyển phát, phân phối… Các mối liên kết này được thực hiện thông qua các hợp đồng sử dụng dịch vụ với các đối tác, cụ thể như sau:

- Công ty đã ký kết hợp đồng cung ứng dịch vụ kho bãi với các cảng lớn như Tân Cảng Cát Lái, Cảng Quy Nhơn, Cảng Hải Ph ng,… với các hợp đồng này

công ty liên kết sử dụng hệ thống thiết bị và kho bãi của cảng nhằm phục vụ cho việc đóng hàng tại cảng, rút hàng tại bãi, lưu kho và lưu container r ng tại các cảng.

- Công ty ký hợp đồng với các kho TCS, SCSC tại cảng hàng không Tân Sơn Nhất và kho hàng hóa NCTS, ACS tại cảng hàng khơng Nội Bài nhằm phục vụ cho việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu của cơng ty.

- Để nâng cao năng lực vận tải nội địa công ty đã ký kết hợp đồng với các đơn vị vận tải nội địa như Lê Chân, Delta, Dương Anh, Pacific, Minh Huong Transport, Tan Cang Trucking,… Công ty sử dụng dịch vụ của các công ty này nhằm nâng cao năng lực dịch vụ vận tải nội địa, dịch vụ giao hàng trọn gói tại cơng ty.

- Công ty ký kết hợp đồng với các hãng tàu và các hãng hàng không để đảm bảo dịch vụ vận chuyển quốc tế của mình.

- Để đảm bảo sự liên kết trên chu i logistics với các đối tác nước ngồi, cơng ty đã tham gia ký kết và trở thành thành viên chính thức của tổ chức Liên minh Hàng hóa Thế giới (WCA) với một hệ thống mạng lưới đại lý toàn cầu nhằm phát triển mạnh các dịch vụ logistics bên ngoài Việt Nam.

Sự liên kết gi a công ty với các đối tác trong nước cũng như các đối tác nước ngoài nhằm thực hiện tồn bộ các cơng đoạn trong một chu i logistics. Hình thành nên mối liên kết gi a các bộ phận, các công ty độc lập trên chu i cung cấp dịch vụ logistics với nhau. Tuy nhiên, mối liên kết này khơng có tính chất lâu dài và bền v ng, nó chỉ là mối liên kết tạm thời vì lợi ích các bên, do bản thân các công ty cung cấp dịch vụ là đối tác trên chu i ln có nhu cầu về lợi ích riêng. Đây chính là yếu tố làm giảm sự cạnh tranh về cả giá và dịch vụ của công ty.

2.3.4.2 Đánh giá mức độ liên kết trong cung ứng dịch vụ logistics của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

Theo đánh giá của các công ty con, m c d Tổng cơng ty đã có nh ng chính sách để tăng cường liên kết trong cung ứng dịch vụ logistics gi a các công ty con nhưng mức độ liên kết, tích hợp và chia sẻ chưa cao. Cụ thể là, mức độ chia sẻ thông tin, chia sẻ nguồn lực vật chất và chia sẻ nhân sự trong quá trình cung cấp

dịch vụ logistics cho khách hàng gi a các công ty con bị đánh giá dưới mức trung bình với số điểm tương ứng là 2,7; 2,7 và 2,4 điểm.

Riêng mức độ liên kết và chia sẻ gi a các bộ phận chức năng trong nội bộ từng công ty khi thực hiện quá trình cung ứng dịch vụ logistics cho khách hàng được đánh giá cao hơn nhưng vẫn dưới mức trung bình với 2,8 điểm.

Bảng 2.13: Đánh giá của công ty con đối về mức độ liên kết, tích hợp dịch vụ giữa các công ty con trong VIMC

Chỉ tiêu Tỷ trọng DN đánh giá “yếu” và “kém” Tỷ trọng đánh giá “khá” và “tốt” Giá trị trung bình 1. TCT có cơ chế, chính sách thúc đẩy các công ty con liên kết, cộng tác trong quá trình cung ứng dịch vụ.

66,4 33,6 2,8

2. Các công ty con thuộc TCT chia sẻ thơng tin trong q trình cung cấp dịch vụ logistics cho KH.

74,1 25,9 2,7

3. Các công ty con thuộc TCT chia sẻ nguồn lực vật chất khi triển khai cung ứng dịch vụ logistics cho KH.

68,2 31,8 2,7

4. Các công ty con thuộc TCT chia sẻ nhân sự khi triển khai cung ứng dịch vụ logistics cho KH.

65,4 34,6 2,4

5. Các bộ phận chức năng tại công ty con liên kết, phối hợp trong quá trình cung ứng dịch vụ logistics cho KH.

66,4 33,6 2,8

2.4. Đánh giá chung về phát triển dịch vụ logistics của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

2.4.1. Những thành tựu

Về phát triển thị trường, đến nay, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đã cung ứng dịch vụ logistics tới hầu hết các châu lục trên thế giới. Trong đó mạnh nhất là khu vực thị trường Châu , gồm các quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Indonesia, Philipine…

Về cấu trúc và mức độ liên kết dịch vụ, từ ngày đầu thành lập, chỉ với 115 nhân viên và cung cấp một số dịch vụ truyền thống như: đại lý vận tải, gom hàng lẻ. Đến nay Tổng cơng ty đã có 2.360 nhân viên, bước đầu cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ trong chu i dịch vụ logistics. Trong từng giai đoạn cụ thể, cơng ty đã có nh ng chiến lược ph hợp với xu hướng phát triển logistics hiện đại và không ngừng làm mới các loại hình dịch vụ logistics của mình bằng cách áp dụng loại hình vận tải đa phương thức.

Về chất lượng dịch vụ,

Công ty chú trọng phát triển thương hiệu của mình trên thị trường với định hướng mở rộng chi nhánh và văn ph ng đại diện tại các cửa khẩu, các khu công nghiệp trọng điểm.

Không ngừng cải tiến bộ máy quản lý của công ty, nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên thông qua các lớp học ngắn hạn được tổ chức bởi Ph ng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam và Tổng cục Hải quan nhằm đáp ứng các đ i h i về nhiệm vụ của hoạt động logistics tại công ty.

Phần lớn đội ngũ cán bộ công nhân viên của Cơng ty đều có trình độ, kinh nghiệm nhiều năm. Đội ngũ cơng nhân có tay nghề và tính chun nghiệp cao, có thể thực hiện việc giao nhận các chủng loại hàng hoá. Lực lượng thuỷ thủ thuyền viên của Công ty giàu kinh nghiệm trong điều hành tàu biển. Với nguồn nhân lực như trên, Cơng ty có đủ năng lực quản lý và khai thác tốt các phương tiện, thiết bị tiên tiến, đảm bảo cung ứng các dịch vụ một cách nhanh chóng, chất lượng cao, đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng.

2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân

- Chưa đầu tư phát triển dịch vụ logistics một cách khoa học và bài bản, nghĩa là chưa thiết kế được chu i logistics để đảm bảo tính đồng bộ và có khả năng kiểm sốt hàng hóa suốt q trình vận chuyển.

- Trình độ đội ngũ nhân viên của cơng ty hiện tại đã có nh ng tiến bộ rõ rệt. Tuy nhiên, họ vẫn chưa được đào tạo chuyên sâu và bài bản về logistics. Họ không chỉ làm nghiệp vụ giao nhận đơn thuần mà c n đóng vai tr là một NVOCC (Người kinh doanh vận chuyển không sở h u tàu), kinh doanh vận tải đa phương thức, gom hàng lẻ, vận chuyển bất kỳ loại hàng gì, đến bất kỳ đâu trên thế giới. Tuy vậy, đối với dịch vụ logistics thực sự, để quản lý dây chuyền cung ứng (Supply Chain Management) đ i h i nhân viên giao nhận có trình độ hiểu biết về kinh doanh quốc tế, kiến thức về CNTT, hiểu rõ luật quốc tế, trình độ ngoại ng … bởi logistics là một hoạt động tồn cầu, có liên quan nhiều tới luật pháp nhiều quốc gia. Kinh nghiệm hiện tại của nhân viên cơng ty chủ yếu tích lũy từ cơng việc hàng ngày mà nhân viên đó đảm nhiệm do đó họ chỉ gi i về mảng chun mơn mình phụ trách c n nh ng mảng chuyên môn khác họ rất yếu.

- Với vốn điều lệ không dồi dào, hiện tại cơng ty đang hạn chế về tài chính, nguồn vốn hoạt động của công ty chủ yếu là từ vốn góp của các thành viên khi thành lập và từ chính lợi nhuận đem lại trong quá trình kinh doanh.

- Chưa có hoạt động Marketing cũng như chiến lược rõ ràng cho hoạt động logistics của mình một cách cụ thể.

- Hoạt động kho bãi vẫn c n bộ lộ yếu kém chưa đầu tư cho hệ thống kho bãi một cách chuyên nghiệp và bài bản. Cơ sở hạ tầng nhà kho, trang thiết bị đã xuống cấp, cách bố trí các khu vực trong kho chưa hợp lý, các khu vực trong kho chưa được ngăn cách, phân lập rạch r i cụ thể.

* Nguyên nhân

- Do sự hiểu biết về dịch vụ logistics c n chưa cao vì thế cơng ty chỉ phát triển dịch vụ logistics theo kiểu truyền thống đơn thuần. Các hoạt động logistics của cơng ty chưa có sự liên kết ch t chẽ.

- Vốn đầu tư c n ít, nên cơng ty chưa chú trọng việc đầu tư thêm vào đội xe, cũng như hệ thống kho bãi quy mô và hiện đại hơn.

- Về yếu tố con người, hiện công ty chưa chú trọng trương trình đào tạo chính quy cho chuyên môn logistics, yếu kém về ngoại ng , trình độ hiểu biết cũng như sử dụng các trang thiết bị điện tử, công nghệ thông tin c n kém,… dẫn đến năng lực quản lý dịch vụ logistics tại doanh nghiệp c n nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ và tính linh hoạt.

- Cơng ty mới chỉ quan tâm nhiều đến việc chào giá cho khách hàng mà hầu như chưa coi trọng dịch vụ chăm sóc khách hàng và hậu mãi. Bên cạnh giá cả và chất lượng dịch vụ tốt, khách hàng cũng lựa chọn nh ng cơng ty logistics có chính sách hậu mãi tốt như chế độ hoa hồng, …

Sau nhiều năm hoạt động, công ty đã g t hái được nh ng thành công nhất định. Tuy nhiên, năng lực quản lý dịch vụ logistics của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam c n nhiều hạn chế là do nhiều nguyên nhân trong đó có nhân lực thiếu cả về số lượng và chất lượng, thiếu vốn, cơ sở hạ tầng kém, … Nếu như khơng có nh ng thay đổi căn bản về quản lý và chiến lược phát triển dịch vụ logistics trong thời gian tới công ty sẽ khơng thể là đối thủ cạnh tranh bình đẳng của các cơng ty nước ngồi trên thị trường.

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG HẢI VIỆT NAM

3.1 Dự báo thị trƣờng dịch vụ logistics việt nam và thế giới

3.1.1. Dự báo thị trường dịch vụ logistics của Việt Nam

Ngành vận tải và logistics của Việt Nam có nhiều tiềm năng tăng trưởng, tham gia sâu hơn vào nh ng trung tâm giao dịch vận tải thế giới đến từ việc Chính phủ có nhiều chính sách tạo điều kiện cho ngành phát triển, c ng với xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, nhiều Hiệp định thương mại được ký kết, sự phát triển mạnh mẽ của thị trường thương mại điện tử và ngành cơng nghiệp tự động hóa, cơ sở hạ tầng ngày càng được cải thiện.

Ngồi ra, ngành vận tải và logistics cũng có thêm nhiều cơ hội mở ra từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, khi nhiều công ty Trung Quốc chuyển nhà máy sang Việt Nam và Đông Nam . Theo đó, có tới gần 91% các doanh nghiệp trong khảo sát của Vietnam Report cho rằng mức tăng trưởng của ngành trong năm 2020 sẽ trên 10%, nhiều chuyên gia đưa ra nhận định mức tăng trưởng đạt 14% - 16%, theo chỉ số trung bình của nh ng năm gần đây.

Ứng dụng công nghệ 4.0 trong ngành vận tải và logistics

Với sự phát triển b ng nổ của cuộc cách mạng 4.0, đã có nhiều ứng dụng khoa học cơng nghệ vào hoạt động logistics. Hiện nay, các nước phát triển đang từng bước thực hiện E-Logistics, Green logisitics, E-Documents... và ứng dụng cơng nghệ điện tốn đám mây, cơng nghệ Blockchain, trí tuệ nhân tạo hay robot vào thực hiện một số dịch vụ, như dịch vụ đóng hàng vào container hay dỡ hàng kh i container, xếp dỡ hàng hóa trong kho, bãi...

Tuy hiện nay, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics của Việt Nam ứng dụng công nghệ vào hoạt động kinh doanh c n ở trình độ thấp, chủ yếu là sử dụng phần mềm khai hải quan điện tử, công nghệ định vị xe, email và internet cơ bản..., nhưng theo nhận định của gần 80% các chuyên gia trong khảo sát của Vietnam Report thì trước xu hướng số hóa, các doanh nghiệp trong ngành vận tải và logistics

Việt Nam sẽ dần thích ứng, đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào hoạt động logistics, nhằm chuẩn hóa quy trình vận hành, tối ưu chi phí và nguồn lực của doanh nghiệp, giám sát và tăng cường khả năng quản lý, đánh giá chất lượng dịch vụ và gia tăng sự trung thành của khách hàng.

Xu hướng mua sắm trực tuyến mở cơ hội cho các doanh nghiệp vận tải và logistics

Với tỷ lệ 70% dân số Việt Nam đang sử dụng Internet, truy cập bình quân m i người khoảng 28 giờ/tuần đã tạo điều kiện cho ngành thương mại điện tử phát triển mạnh. Năm 2018, theo báo cáo của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số Việt Nam, thị trường thương mại điện tử đạt 8 tỷ USD, có mức tăng trưởng 30% so với 2017 và dự báo vẫn tiếp tục tăng trưởng cao trong nhiều năm tới, đạt 10 tỷ USD vào năm 2020. Thương mại điện tử phát triển kéo theo nhiều người tiêu d ng chuyển qua mua sắm trực tuyến và sự phát triển của mơ hình kinh doanh mới cho các công ty dịch vụ chuyển phát với tần suất giao hàng nh lẻ lớn và độ phủ của dịch vụ rộng khắp các tỉnh thành. Nhiều trang thương mại điện tử cũng đầu tư vào xây dựng nền tảng công nghệ và hệ thống logistics, mở rộng quy mơ kho bãi, tăng điểm phân phối hàng hóa để đáp ứng nhu cầu của người d ng.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển dịch vụ logistics của tổng công ty hàng hải việt nam (Trang 74 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)