Giải pháp phát triển cấu trúc/loại hình dịch vụ logistics của Tổng Cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển dịch vụ logistics của tổng công ty hàng hải việt nam (Trang 88)

7. Kết cấu của luận văn

3.3 Một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics của Tổng công ty Hàng hả

3.3.2. Giải pháp phát triển cấu trúc/loại hình dịch vụ logistics của Tổng Cơng ty

Hàng hải Việt Nam

3.3.2.1 Giải pháp đối với dịch vụ vận tải hàng hoá quốc tế bằng đường biển

VIMC cần xác định tập trung nguồn lực vào 3 hoạt động mấu chốt có tính quyết định chiến lược đối với sự phát triển và tạo nên bứt phá của tổng công ty.

Với mục tiêu gi v ng vị trí doanh nghiệp hàng đầu của ngành hàng hải trong lĩnh vực cảng biển, vận tải biển và hoạt động dịch vụ hàng hải, trong năm

2020, VIMC cần tập trung một số giải pháp thúc đẩy tăng trưởng cho 3 lĩnh vực này. Đây cũng là cơ sở để VIMC tiến tới tham gia liên minh vận tải biển quốc tế.

Đó là tập trung phát triển năng lực cốt lõi - yếu tố quan trọng để VIMC có được lợi thế cạnh tranh, cung cấp các giá trị vượt trội cho khách hàng; tạo ra lợi điểm bán hàng độc nhất từ việc tích hợp hoạt động cảng biển - vận tải biển - dịch vụ hàng hải trong cung cấp dịch vụ logistics trọn gói cho các khách hàng; đầu tư mạnh mẽ và ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến, đ c biệt trong quản lý khai thác cảng biển để cung cấp nh ng giải pháp ưu việt nhất đối với người sử dụng dịch vụ cảng.

Cụ thể, đối với hoạt động vận tải và khai thác biển, VIMC cần tập trung tái cơ cấu đội tàu, bán, thanh lý nh ng tàu cũ, không hiệu quả để cắt l và tạo nguồn vốn đối ứng thực hiện các dự án đầu tư tàu khi thị trường có dấu hiệu phục hồi.

Bên cạnh đó, Tổng cơng ty cần thu gọn quy mơ hoạt động vận tải biển, chỉ tăng quy mô ở một số phân khúc tàu chuyên dụng (tàu container, tàu vận tải than khối lượng lớn). Tiếp tục phát triển vận tải container tuyến nội và feeder (hoạt động kinh doanh đưa tàu biển chuyên dụng d ng để chở container từ một cảng khu vực đến một cảng nước sâu lớn)”.

Thực hiện chủ trương của Tổng công ty, thời gian qua Trung tâm cần kết nối với các hãng tàu quốc tế thuộc nhóm 20 hãng tàu container lớn nhất thế giới (ONE, HMM, GSL, HPL…) với các dịch vụ vận tải biển, cảng biển thuộc VIMC.

Theo đó, Trung tâm cần hợp tác với Hãng tàu Huyndai (Hàn Quốc) triển khai dịch vụ vận tải container chung trên tuyến Hải Ph ng-YVinalinesian-Hongkong-Đà Nẵng-Tp. Hồ Chí Minh.

Hợp tác với Hãng tàu Gold Star Lines/ZIM-Israel triển khai dịch vụ vận tải container chung trên tuyến Hải Ph ng-Khâm Châu-Dachanbay-Hongkong-Cái Mép Thị Vải-Tp. Hồ Chí Minh.

Ký kết các hợp đồng nguyên tắc với Hãng tàu CMA-CGM, Hapag Lloyd, Cosco, Yangming, PIL… vận chuyển hàng hóa trên các tuyến feeder trong nước và quốc tế.

Trong chiến lược phát triển vận tải biển sau cổ phần hóa, tiến hành mở rộng đầu tư, hợp tác với các hãng tàu vận chuyển container gi a Việt Nam với các quốc

gia trên thế giới thông qua các cảng trung chuyển, hệ thống các cảng nước sâu của VIMC, tiến tới tham gia liên minh vận tải biển quốc tế nhằm có sự hiện diện là một đơn vị trung chuyển hàng container trong khu vực”.

Nói thêm về giải pháp thúc đẩy hoạt động vận tải và khai thác biển, để thúc đẩy hai hoạt động này, Tổng công ty sẽ tập trung đánh giá và xem xét lựa chọn mơ hình quản lý, tổ chức ph hợp cho từng đơn vị thành viên, qua đó giúp các đơn vị này hoạt động hiệu quả trong mơi trường cạnh tranh. C ng với đó, VIMC cần tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin trong quản lý và bốc xếp, lắp đ t các thiết bị, cải tiến quy trình bốc xếp, từ đó tăng năng suất lao động, sử dụng hiệu quả công năng của cơ sở hạ tầng và trang thiết bị cảng.

Về dịch vụ hàng hải, VIMC cần đưa ra một loạt giải pháp, phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logisticss Việt Nam và các hiệp hội ngành nghề khác nghiên cứu, tham mưu cho Chính phủ trong việc hồn thiện hành lang, khung pháp lý về quản lý hoạt động logistics tại Việt Nam; Phát triển các hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp thành viên, các đối tác nước ngồi, từ đó tạo ra mạng lưới cung cấp dịch vụ vận chuyển tồn cầu.

C ng đó, VIMC tập trung phát triển thêm các dịch vụ gia tăng đối với khách hàng; phát triển khối dịch vụ loigistics theo hướng vận tải đa phương thức và mở rộng mạng lưới dịch vụ bằng việc xây dựng hệ thống đại lý rộng khắp trong và ngoài nước nhằm tăng sức cạnh tranh.

Ngồi các giải pháp trên thì việc tìm kiếm thị trường mới cũng rất quan trọng. Tổng công ty sẽ tham gia phát triển thị trường tại Myanma, thị trường miền Trung và bám sát nh ng khu kinh tế mới được công nhận như Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị….

Tổng công ty cũng cần đầu tư các ICD (cảng cạn), các tổng kho phân phối ở nh ng vị trí, địa điểm chiến lược trong định hướng tạo thành chu i dịch vụ c ng các cảng đầu mối mà VIMC có lợi thế về kết nối, quá đó thu hút các doanh nghiệp vào hoạt động và cung cấp dịch vụ trọn gói cho khách hàng.

Kết nối đồng bộ gi a các phương thức vận tải sẽ tăng năng lực vận tải biển, qua đó đảm bảo việc vận chuyển hàng hóa đến nơi đúng thời hạn với chi phí thấp nhất, th a mãn yêu cầu của khách hàng, tăng sức cạnh tranh và thúc đẩy phát triển kinh tế.

Trong chu i dịch vụ logistics, ngành Hàng hải đóng vai tr quan trọng, trong đó cảng biển là hạt nhân phát triển, là đầu mối tiếp nhận, vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu và lưu thơng tới mọi miền đất nước. Vận tải biển hiện đảm nhiệm tới 90% lượng hàng hóa xuất nhập khẩu và một phần hàng hóa tới các v ng miền, là huyết mạch chính trong hệ thống vận chuyển, phân phối hàng hóa trong dịch vụ logistics.

Tuy nhiên trên thực tế ở Việt Nam hiện nay cũng như ở VIMC, chi phí logistics c n khá cao, tương đương với 20,9% GDP, trong đó chi phí vận tải chiếm 60%, gấp đôi so với các nền kinh tế phát triển. Một trong nh ng nguyên nhân hàng đầu dẫn đến thực trạng này là do thiếu sự kết nối đồng bộ các phương thức vận tải trên c ng một hành lang để hình thành vận tải đa phương thức.

Hiện nay, phương thức vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ gi a các cơ sở sản xuất đến các cảng biển và ngược lại đang chiếm ưu thế bởi có nhiều thuận lợi, linh hoạt, đáp ứng nhanh, dễ dàng kết nối hơn so với các phương thức vận tải đường thủy nội địa và đường sắt. Tuy vậy, việc lệ thuộc nhiều vào phương thức vận tải hàng hóa bằng ơ tơ có tải trọng lớn đã làm hư h ng đường sá, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng ATGT, chưa kể giá thành cao hơn các loại hình vận tải khác. Rõ ràng, việc vận tải đơn thức lợi bất cập hại, không kết hợp đồng bộ gi a các phương thức vận tải đã làm tăng giá thành sản xuất và giá hàng hóa xuất nhập khẩu, qua đó làm giảm năng lực cạnh tranh của thương mại nước ta.

Tại VIMC, các đầu mối cảng biển khu vực phía Bắc, vấn đề kết nối vận tải đối với cảng Hải Ph ng, Quảng Ninh nhìn chung vẫn chưa được cải thiện nhiều ngoại trừ sự phát triển của vận tải ven biển trên các tuyến đã được công bố. Vận tải đường sắt không thể tăng được khối lượng và thị phần đi và đến cảng nhiều năm qua, trong khi vận tải thủy nội địa chưa thể tham gia được vận tải container đang chiếm tới

50% khối lượng hàng hóa thơng qua cảng Hải Ph ng. Do đó, vận tải đường bộ vẫn là phương thức vận tải chủ yếu trên các hành lang vận tải đến cảng.

Khu vực phía Nam chưa có kết nối đường sắt nhưng vận tải thủy nội địa đang tiếp tục phát huy khá tốt vai tr kết nối. Hạ tầng vận tải đường bộ m c d cũng đã được đầu tư nhưng c n chậm và chưa theo kịp tốc độ phát triển lưu lượng vận tải. Tình trạng tắc nghẽn phương tiện và hàng hóa trên các tuyến đường bộ đến cảng Cát Lái, khu vực cụm ICD Trường Thọ (Thủ Đức) vẫn diễn ra nghiêm trọng m c d nhiều giải pháp đang được triển khai; vận tải đường bộ đến cảng Cái Mép – Thị Vải c n nhiều hạn chế về năng lực tuyến kết nối…

Tối ưu hóa đầu tư khai thác cảng

Chi phí logistics của một quốc gia phụ thuộc nhiều vào nh ng yếu tố phần cứng như hạ tầng logistics và yếu tố phần mềm như các cơ chế, chính sách. Muốn giảm chi phí logistics, VIMC cần cải thiện cả hai yếu tố trên.

Để triển khai thực hiện các nhóm giải pháp nhằm kéo giảm chi phí dịch vụ logistics VIMC cần rà sốt, hồn thiện các quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển theo hướng tiến mạnh ra biển, giảm thiểu nh ng hạn chế về luồng lạch và tiếp cận gần hơn với các tuyến hải trình quốc tế trên biển Đông, gắn việc đầu tư xây dựng cảng biển với xây dựng mơ hình quản lý cảng tiên tiến để tối ưu hóa việc đầu tư khai thác cảng.

Theo đó, cảng biển được xác định là đầu mối trung tâm nhằm triển khai giải pháp kết nối các phương thức vận tải. VIMC quy hoạch phát triển các ICD để h trợ khai thác cảng biển, góp phần cơ cấu lại thị phần vận tải của các phương thức, tạo thuận lợi cho vận tải hàng hóa từ cảng biển đến các trung tâm sản xuất, phân phối, tiêu thụ được xuyên suốt.

Cụ thể, tại khu vực phía Bắc sẽ tập trung hồn thiện kết cấu hạ tầng bến cảng Lạch Huyện, làm cơ sở thu hút đầu tư các bến cảng tiếp theo; phối hợp với Cục Đường sắt Việt Nam nghiên cứu kết nối tuyến đường sắt Lạch Huyện – Lào Cai – Côn Minh (Trung Quốc) để thu hút hàng hóa trung chuyển; tập trung đầu tư một số cảng cạn theo quy hoạch đã được Bộ GTVT phê duyệt. Đ c biệt, các cảng cạn gắn

liền với các tuyến đường thủy nội địa, đường sắt tại các khu vực: Đông Nam Hà Nội, Bắc Ninh, Lào Cai để h trợ khai thác cảng biển Quảng Ninh, Hải Ph ng.

Tại khu vực miền Trung, VIMC nghiên cứu xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế khu vực tại Liên Chiểu (Đà Nẵng), đồng thời nghiên cứu các giải pháp kết nối hiệu quả theo hành lang kinh tế Đông – Tây với cảng biển Đà Nẵng nhằm thu hút hàng hóa khu vực Nam Lào, Đơng – Bắc Thái Lan

Ở khu vực miền Nam, hạ tầng h trợ khai thác cảng biển Bà Rịa – Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh bao gồm Trung tâm Logistics Cái Mép Hạ, các cảng cạn tại Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh sẽ được chú trọng đầu tư; đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng các tuyến đường giao thông kết nối với cảng biển Vũng Tàu, trong đó có đường cao tốc Bến Lức – Long Thành; đường liên cảng, cầu Phước An và tuyến luồng hàng hải Vũng Tàu – Thị Vải để đáp ứng nhu cầu tiếp nhận tàu container trọng tải 18.000TEU.

3.3.2.2 Giải pháp đối với dịch vụ vận tải hàng hố quốc tế bằng đường khơng

Ngành hàng khơng là một trong số nh ng phương tiện góp cơng lớn nhất đến tốc độ vận chuyển hàng hóa bưu phẩm, điện từ trong chuyển phát nhanh. VIMC mang đến giải pháp vận chuyển hàng khơng an tồn, nhanh chóng và tiện lợi.

Nếu so sánh với các hình thức vận tải khác của ngành vận tải thì hàng không ra đời sau và thực sự chỉ mới phát triển trong khoảng 10 năm trở lại đây. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay thì hình thức vận chuyển hàng khơng lại đang đóng vai tr quan trọng trong vận tải nội địa và quốc tế, số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ này ngày càng tăng nhanh theo thời gian.

Hiện máy bay là hình thức giao thơng dẫn đầu về tốc độ. Bên cạnh đó, các tuyến đường vận chuyển hàng không hầu hết là nh ng đường thẳng nối hai điểm vận tải với nhau nên việc di chuyển càng được cố định và ít có sai lệch. Điều này giúp khách hàng dễ dàng nắm bắt được lịch trình để có thể chủ động vận chuyển và sắp xếp các đơn hàng của mình.

Vận chuyển hàng khơng ln ln là hình thức vận chuyển an toàn hơn nh ng phương tiện vận tải khác do đấy là ngành sử dụng nh ng công nghệ tiên tiến nhất.

Số vụ tai nạn trong ngành hàng khơng ít hơn các ngành khác gấp nhiều lần. Do vậy nh ng rủi do trong q trình vận chuyển ln được đảm bảo. Dịch vụ gửi hàng bằng đường hàng không luôn đ i h i sử dụng cơng nghệ cao do đó hàng hóa của bạn sẽ được đảm bảo nguyên vẹn, tránh được nh ng sự cố đáng tiếc ảnh hưởng xấu đến hàng hóa của bạn.

3.3.2.3 Giải pháp đối với dịch vụ vận tải đường bộ

Hiện nay tại các nước phát triển vận tải đường bộ đang là giải pháp hàng đầu để vận chuyển hàng hóa, giải quyết phần nào nh ng thách thức cho giảm chi phí logistics, giải phóng hàng nhanh,…

Đối với người tham gia giao thông, tắc nghẽn chỉ là trở ngại của phương tiện trên đường cao tốc ho c đường đô thị do quá tải giao thông. Nhưng đối với logistics, tắc nghẽn liên quan đến tốc độ dịng chảy, cơng suất, khối lượng, tốc độ và độ trễ. Tắc nghẽn giao thơng có ảnh hưởng tiêu cực đến chu i cung ứng, tăng thêm chi phí vốn, chi phí lưu kho vì năng suất của hoạt động kho giảm, khối lượng công việc không được sắp xếp hợp lý, khiến khách hàng khơng hài lịng. Từ đó, làm giảm cơ hội kiếm được quy mô thị trường lớn hơn, ảnh hưởng đến kết nối đa phương của vận tải hàng hóa, làm chậm hoạt động kinh doanh.

Ngày nay, vận tải hàng hóa đường bộ được coi là một trong nh ng giải pháp vận chuyển nhanh và rẻ nhất. Đối với xu hướng logistics xanh, vận tải hàng hóa đường bộ vẫn chưa là một lựa chọn vận chuyển tuyệt vời so với cả vận tải hàng không và sự kết hợp gi a đường biển và đường hàng không. Bất lợi mơi trường chính của vận tải hàng hóa đường bộ là tăng khí thải. Khi so sánh lượng khí thải CO2 của các phương thức vận tải khác nhau, rõ ràng vận tải hàng hóa đường bộ là vượt trội. Điều này giải thích tại sao vận tải đường bộ lại được quan tâm hàng đầu trong các phương thức vận tải hàng hóa tại các nước phát triển.

Đ c biệt, vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ cũng nhanh chóng và đáng tin cậy với thời gian ngắn. So với vận tải đường biển, vận tải đường bộ là phương thức vận chuyển nhanh và có độ tin cậy cao với thời gian thực hiện ngắn hơn. Vận tải hàng hóa đường bộ cũng là một phương thức vận chuyển rất đúng giờ. Không giống

như vận tải đường biển bị thời tiết xấu, có rất ít điều có thể cản trở đường đi của đường bộ, làm giảm nguy cơ chậm trễ đột ngột.

Cần ưu tiên đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là đầu tư xây dựng cảng trung chuyển công te nơ quốc tế và hệ thống đường bộ, đường sắt liên kết với cảng biển. Việc phát triển hệ thống đăng ký tờ khai nhập khẩu cũng cần được quy hoạch và đầu tư xây dựng. M t khác, cần ưu tiên đầu tư cho các tuyến đường có mật độ trao đổi thương mại cao, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế và khuyến khích đầu tư. Chính phủ cũng cần hoạch định kế hoạch tổng thể nhằm đảm bảo hiệu quả phát triển của nh ng hành lang này, trong đó đ c biệt chú ý đến giao diện của các phương thức (cảng biển, cảng cạn công te nơ, cảng bốc dỡ công te nơ…).

3.3.2.4 Giải pháp đối với dịch vụ kho bãi

Để phát triển dịch vụ kho bãi thì cơng ty cần nâng cao việc quản lý và nâng cấp kho hàng, phát triển dịch vụ gia tăng cho hàng hóa tại kho.

Trước hết, VIMC cần quản lý kho hàng một cách hiệu quả, không chỉ cho hoạt

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển dịch vụ logistics của tổng công ty hàng hải việt nam (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)