Giải pháp phát triển liên kết chuỗi dịch vụ logistics của Tổng công ty Hàng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển dịch vụ logistics của tổng công ty hàng hải việt nam (Trang 107 - 108)

7. Kết cấu của luận văn

3.3 Một số giải pháp phát triển dịch vụ logistics của Tổng công ty Hàng hả

3.3.4. Giải pháp phát triển liên kết chuỗi dịch vụ logistics của Tổng công ty Hàng

hải Việt Nam

Thúc đẩy sự liên kết gi a các khâu trong toàn chu i Logistics. Kết hợp các giải pháp như đào tạo nhân sự, xây dựng trung tâm phân phối,… Nhằm tạo nên sự gắn bó ch t chẽ hơn, đồng bộ hơn gi a các bộ phận.

Các công ty Việt Nam trong ngành logistics nói chung và VIMC nói riêng thuộc loại doanh nghiệp vừa và nh . M i doanh nghiệp thường chỉ có thể cung cấp được một số loại hình dịch vụ. Do vậy, nếu khơng liên kết các công ty sẽ hoạt động rời rạc, đơn lẻ và hơn n a c n đối đầu nhau, làm cho sức cạnh tranh với các cơng ty nước ngồi càng yếu hơn. Theo quá trình hội nhập chúng ta cần thay đổi tư duy, thay đổi cách làm. Các doanh nghiệp cần ngồi lại với nhau, kết hợp với nhau thành nh ng chu i ch t chẽ để có thể cung cấp cho khách hàng nh ng chu i dịch vụ tổng thể, hoàn hảo. T y theo từng điều kiện mà có thể tổ chức các chu i liên kết theo chiều dọc ho c chiều ngang.

Liên kết gi a VIMC và các doanh nghiệp trong nước l ng lẻo c n liên kết, nối mạng với mạng logistics tồn cầu cũng khơng có. Đây thực sự là một mối nguy hiểm cho không chỉ VIMC mà c n cho các doanh nghiệp Việt Nam khi bước vào sân chơi toàn cầu. Bởi nếu chỉ hoạt động một cách độc lập, thiếu sự liên kết với các mạng lưới dịch vụ logistics khác thì khả năng chắc chắn một điều các doanh nghiệp Việt Nam chỉ hoạt động như một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics cấp 2, cấp 3, cấp 4 đối với dịch vụ logistics tồn cầu mà thơi. Thậm chí c n thua ngay trên chính “sân nhà” của mình.

Bên cạnh việc tham gia vào Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam – VLA hay Hiệp hội đại lý và môi giới hàng hải để c ng nhau hoạt động và có được nh ng thơng tin trong ngành thì việc thành lập một liên minh của các công ty chuyên cung cấp dịch vụ logistics là điều cần thiết để giúp cho doanh nghiệp Việt Nam có sức cạnh tranh với các doanh nghiệp logistics của nước ngoài với tiềm lực về cơ sở hạ tầng cũng như vốn rất lớn.

Gần đây, hơn 30 Công ty vừa và nh trong lĩnh vực logistics đã liên kết trở thành liên minh Thai Logistics Alliance (TLA). Có đến hơn 30 cơng ty tham gia vào việc liên kết này. Mơ hình của là các cơng ty vẫn làm việc độc lập, nhưng sẽ thành lập một nhóm hoạt động chung, nhóm này sẽ tiến hành bán các dịch vụ logistics trọn gói (one stop service) rồi phân bổ cho các thành viên theo năng lực của họ. Sau đó nhóm này cũng sẽ sửa tất cả dịch vụ mà từng thành viên cung cấp để xem họ có đảm bảo hay khơng. Và cơ bản là liên minh này sẽ giúp các doanh nghiệp vẫn có thể cạnh tranh được với các đối thủ to lớn nước ngoài. Rõ ràng để làm được điều này đ i h i phải có một cơ chế hợp tác thích hợp, và dĩ nhiên các thành viên phải chấp nhận việc chia sẻ thông tin và quyền lợi cho nhau. Đằng sau liên minh ấy là sự ủng hộ và h trợ của chính phủ Thái Lan. Đây thực sự là một động thái rất tích cực và là một bài học tốt cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam nói chung và VIMC nói riêng.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển dịch vụ logistics của tổng công ty hàng hải việt nam (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)