Các đơn vị là đối thủ cạnh tranh chính của Cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển dịch vụ logistics của tổng công ty hàng hải việt nam (Trang 55)

STT Đơn vị Địa chỉ

1 Chuyển phát nhanh TNT 223E Tăng Bạt Hổ 2 Công ty CPN T an cầu 2 Trần Thị Kỷ

3 Cty địa Ốc & CPN 204 Nguyễn Thị Định 4 Công ty Việt Tâm 18 Lê Quý Đôn 5 Công ty MPI 98 Mai Xuân Thưởng 6 Vietfracht 88 Mai Xuân Thương 7 Viconship 93 Hai Bà Trưng 8 Pacific Star Logistics Co.LMT 119 Nguyễn Thái Học 9 AsiaTrans 270 Nguyễn Thị Định 10 Vietlink Đường Ỷ Lan

11 Gemadept Đường Phạm H ng 12 Gematrans Đường Lê Lợi

13 Vinatrans-Quy Nhơn Lơ 202-203 Hịang Quốc Việt 14 Vietrans-Quy Nhơn Hoàng Văn Thụ

15 Công ty Tiến Thành Đường Lam Sơn 16 Cơng ty Safi 99 Phan Đình Ph ng

Hiện nay, v ng thị trường hàng hố hấp dẫn của Cơng ty chưa đầy 600 km đường bộ, từ Huế đến Nha Trang, đã tồn tại nhiều doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh, dịch vụ giao nhận hàng hoá, logistics, cảng biển với mật độ dày đ c, trong khi đó sản lượng hàng hố sản xuất hay sản xuất cơng nghiệp thì thấp và có mức tăng trưởng chậm…đó chính là đe dọa lớn, tạo sự cạnh tranh gay gắt gi a các công ty với nhau trong việc lơi kéo nguồn hàng; ngồi ra các đơn vị phía Bắc và phía Nam đã vươn đến miền Trung thu hút lao động cũng như thu hút thị phần các hợp đồng kinh doanh; đây cũng là khó khăn lớn cho Cơng ty.

Có rất nhiều Cơng ty hoạt động trong lĩnh vực logictis nhưng có trên 20 đơn vị hoạt động dịch vụ hàng hải, logistics là đối thủ chính của Tổng cơng ty, cụ thể qua bảng 2.2.

Để cạnh tranh và đứng v ng trên thị trường thì các yếu tố: Chất lượng dịch vụ, uy tín kinh doanh, cung cách làm việc mới là hết sức quan trọng. Vì vậy để duy trì và nhận thêm nhiều hợp đồng từ các khách hàng trong nước và nước ngồi, cơng ty đã thực hiện các tiêu chuẩn đăng kiểm, thực hiện bộ luật ISM code (Quản lý chất lượng tàu biển) và bộ luật ISPS (an ninh trên biển) để đảm bảo cho việc điều hành gi a công ty và đội tàu đem lại hiệu qua cao nhất; tuân thủ các tiêu chuẩn, bộ luật khác theo yêu cầu của khách hàng.

Hiện nay, công ty cũng đã tạo được nh ng áp lực nhất định đối với nh ng đối thủ cạnh tranh của mình về vị thế và tiềm năng; đã tạo được niềm tin với khách hàng; doanh thu và hiệu quả của Công ty tăng trưởng qua nhiều năm.

2.2.2 Thực trạng tác động của các yếu tố thuộc môi trường bên trong

2.2.2.1. Mạng lưới tài sản logistics của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

Cho đến nay Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam hiện có 281 cảng biển lớn nh tại 24 tỉnh, thành vùng duyên hải. Trong đó, 9 cảng có khả năng cải tạo, nâng cấp để tiếp nhận tàu 50.000 DWT (loại tàu trung bình của thế giới) ho c tàu chở container đến 3.000 TEU.

Ở khu vực miền Bắc, hàng hố chủ yếu được vận chuyển qua cảng Hải Phịng và Cái Lân (được khai thác từ năm 2005). Trong 5 năm qua, mức tăng trưởng vận

tải hàng hoá tại cảng Hải Ph ng là 25%. Đây là tốc độ cao nhất tại Việt Nam và sẽ còn tiếp tục tăng trưởng cao hơn trong thời gian tới. Cảng Hải Phịng hiện có quy mơ lớn gấp 8 lần cảng Cái Lân, có thuận lợi là gần thủ đơ Hà Nội. Một chun gia nước ngồi cho rằng Chính phủ Việt Nam cần tập trung đầu tư hơn n a cho cảng Hải Phòng, nhất là nâng mức mớn nước lên trên 20m để các tàu có trọng tải lớn có thể cập cảng.

Tại miền Nam, hệ thống cảng gồm: Cát Lái, VICT, Sài Gòn, Bến Nghé, ICP Phước Long, New Port ICP, Cái Mép - Thị Vải, Vũng Tàu, Hiệp Phước... hiện đang bị quá tải. Trong năm 2017, cảng biển khu vực miền Nam chiếm tới 72% lượng hàng hoá vận chuyển của cả nước. Từ đầu năm 2018 đến nay, toàn hệ thống cảng biển miền Nam vận tải hàng hố đạt 2,7 triệu TEU (đơn vị tính khả năng chở hàng của tàu container); phấn đấu đến hết năm 2018 đạt 3 triệu TEU.

Tại miền Trung, hai cảng lớn Đà Nẵng và Quy Nhơn chỉ đáp ứng 2% lượng hàng hoá vận chuyển của cả nước. Tính trung bình, hàng hố vận chuyển thông qua cảng Đà Nẵng chỉ đạt 40.000 TEUs/năm và cảng Quy Nhơn 50.000 TEUs/năm. Con số này chứng t lượng hàng hoá vận chuyển qua hệ thống cảng miền Trung là không nhiều.

- Bãi chứa: Tổng diện tích sử dụng đất: GĐ1/GĐ2: 4,7/13,5ha; Diện tích bãi: 3,1ha; Tải trọng m t bãi: 4-10T/m2, chất xếp container 4-5 tầng; Số ch xếp container trên các loại trên bãi 708slot; Tổng diện tích đường bãi 21.715m2.

- Kho hàng CFS: Diện tích: 3.528m2 (84m x 42m); Kết cấu: khung thép tiền chế; Chịu tải trọng Q=2,5T/m2

- Khu văn ph ng điều hành: Nhà điều hành: 242m2 (22m x 11m), với trang thiết bị thông tin liên lạc đầy đủ và hiện đại (điện thoại, fax, internet, radio...); Khuôn viên sân: 1.000m2

- Cơng trình phụ trợ: Trạm cân 80T; Hệ thống cấp điện; cấp, thoát nước và cứu h a được bố trí đồng bộ hiện đại

- Trang thiết bị: Thiết bị nâng RMG (02 chiếc), RTG, RSD loại 45T: 09 chiếc (trong đó 3-4RTG); Xe nâng hàng 3-5T: 10 chiếc; Đầu kéo và Sơmi-rơmooc 20-40 feet: 17 chiếc

- Ngoài ra c n đầu tư hệ thống quản lý khai thác bãi bằng công nghệ thông tin hiện đại với phần mềm chuyên dụng cho hoạt động quản lý, khai thác hàng hóa tại trung tâm, đảm bảo các yêu cầu khắt khe nhất của khách hàng. Nhằm đạt công suất đạt từ 60.000 đến 65.000 TEU/năm.

2.2.2.2 Nhân lực logistics của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

Hiện nay Cơng ty có tổng số 2.360 cán bộ nhân viên, trong đó: Khối gián tiếp 996 cán bộ nhân viên bao gồm: Cán bộ quản lý điều hành, các cán bộ nghiệp vụ chuyên môn phục vụ công tác kinh doanh và dịch vụ giao nhận vận tải, quản lý dự án và nhân viên thuộc khối văn ph ng; Khối trực tiếp là 1.364 cán bộ nhân viên bao gồm: Cán bộ nhân viên hiện trường trực tiếp làm việc tại các Sân bay, cảng biển, nhân viên lái xe, bảo vệ, thủ kho, kỹ thuật.

Nguồn lao động của Công ty toàn bộ đều được tuyển dụng đã qua đào tạo chun mơn ở các cấp trình độ: Cao học, Đại học, Cao đẳng và Trung cấp. Đa số cán bộ nhân viên tại khối gián tiếp có tuổi đời trẻ (dưới 35 tuổi), có sức kh e và đủ điều kiện cống hiến lâu dài.

Số liệu trên cho thấy số lao động đã tốt nghiệp đại học có trình độ chun ngành chiếm số lượng và tỷ lệ cao nhất, tiếp theo là lực lượng lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp, c n lại là các trình độ chun mơn khác. Đây là một cơ cấu đảm bảo được yêu cầu phát triển cơ bản của Công ty trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, đa số đội ngũ nhân viên lại chưa được đào tạo chuyên sâu về logistics, khả năng ngoại ng vẫn c n hạn chế, trình độ sử dụng thành thạo cơng nghệ thơng tin, khoa học kỹ thuật c n yếu cộng với khâu chăm sóc khách hàng vẫn theo kiểu rập khn không linh hoạt dẫn đến việc marketing kém hiệu quả.

Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty phải thực hiện theo chiến lược trung và dài hạn. Trong giai đoạn đẩy mạnh hoạt động kinh doanh vận tải biển, logistics phải cơ cấu, bố trí lại lực lượng lao động cho ph hợp với thực tế; sẽ cần tuyển dụng nhiều lao động có kinh nghiệm, trình độ cao đủ khả năng tiếp cận, thực hiện kinh doanh đáp ứng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế trong tương lai của Công ty.

Bảng 2.3. Cơ cấu nguồn nhân lực cơng ty theo trình độ chun mơn

(ĐVT: Người lao động)

STT Bộ phận công tác Tổng cộng Trung cấp Cao đẳng Đại học Cao học

I Khối gián tiếp 996 0 6 889 101

1 Quản lý 240 164 76 2 Văn ph ng 547 1 535 11 3 Kinh doanh 140 3 123 14 4 Chứng từ & CSKH 69 2 67 II Khối trực tiếp 1.364 32 840 492 1 NV hiện trường 509 224 285 2 Lái xe 239 32 207 3 Nhân viên kho 211 95 116 4 Bảo vệ 123 78 45 5 Kỹ thuật 282 104 178 Tổng cộng 2.360 32 846 1381 101

(Nguồn: Văn phịng Tổng cơng ty Hàng hải Việt Nam, năm 2019)

2.2.3 Đánh giá của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam về mức độ tác động của

các yếu tố môi trường đến phát triển dịch vụ logistics.

Theo kết quả khảo sát ý kiến của các công ty con thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam về mức độ tác động của các yếu tố mơi trường bên ngồi đến phát triển dịch vụ logistics cho thấy Dịch vụ của đối thủ cạnh tranh là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất với 4,3 điểm. tiếp theo đó là nhu cầu dịch vụ của khách hàng là các doanh nghiệp chủ hàng với 3,9 điểm. Ảnh hưởng thấp hơn là các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô như hạ tầng cơ sở logistics 3,56 điểm; chiến lược phát triển dịch vụ logistics của quốc gia 3,5 điểm, khung thể chế pháp lý liên quan 3,2 điểm. Và ảnh hưởng ở mức độ thấp nhất là hoạt động của các công ty liên kết cung ứng dịch vụ với tổng cơng ty 2,8 điểm.

Hình 2.1: Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi đến phát triển dịch vụ logistics của VIMC

(Ghi chú: 5 = rất ảnh hưởng, 1 = không ảnh hưởng)

Đối với các yếu tố thuộc môi trường bên trong, ảnh hưởng lớn nhất là mức độ ứng dụng công nghệ trong hoạt động logistics trong Tổng công ty với 4,3 điểm; tiếp sau đó là nguồn nhân lực logistics 3,9 điểm và thấp nhất là sự ảnh hưởng của mạng lưới tài sản logistics 3,56 điểm.

Hình 2.2: Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố môi trƣờng bên trong đến phát triển dịch vụ logistics của VIMC

2.3 Thực trạng phát triển dịch vụ logistics của Tổng công ty hàng hải Việt Nam

2.3.1 Thực trạng phát triển thị trường dịch vụ logistics của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam

2.3.1.1 Thực trạng thị trường dịch vụ logistics của Tổng công ty

Hiện nay, thị trường dịch vụ logistics của Tổng Công ty Hàng hải VN đã chiếm lĩnh được hầu hết trên toàn thị trường nội địa và nhiều châu lục khác nhau trên thế giới, cụ thể tập trung vào các thị trường chính với cơ cấu tương ứng như trong bảng 2.4 dưới đây:

- Châu : Nhật Bản, Hàn Quốc, các quốc gia Trung , Ấn Độ, Trung Quốc và các nước ASEAN.

- Châu Âu: Anh, Pháp, Đức, Ý, Hà Lan, Ba Lan - Châu Mỹ: Mỹ, Braxin

- Châu Phi: Nam Phi, Nigeria

- Ngồi ra c n có thị trường Australia, New Zealand.

Bảng 2.4: Cơ cấu thị trƣờng quốc tế của Tổng công ty (ĐVT: %) 2017 2018 2019 Châu Á 41,0 42,8 44,7 Châu Âu 14,2 14,8 15,0 Châu Phi 12,8 9,4 10,0 Châu Mỹ 12,0 11,8 8,0 Nội địa 20 21,2 22,3

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Theo bảng trên ta thấy, tất cả các công ty con của Tổng công ty đều cung cấp các dịch của mình trên thị trường nội địa. Châu Âu và Châu Á là hai thị trường quốc tế có tỷ trọng cũng rất cao do nh ng đ c điểm về địa hình thuận lợi, các chính sách hải quan tạo nhiều điều kiện thuận lợi hơn và nhu cầu sản phẩm của họ được các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng với các tiêu chuẩn xuất khẩu, nên số lượng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistic cũng tăng cao.

2.3.1.2 Đánh giá của cơng ty con về chính sách phát triển thị trường của Tổng công ty

Kết quả khảo sát cho thấy, Các công ty con đánh giá Tổng cơng ty có chính sách xúc tiến h trợ phát triển thị trường dịch vụ logistics cho công ty con ở mức cao nhất đạt 3,5 điểm. Xếp sau đó là Tổng cơng ty có kế hoạch chi tiết phát triển thị trường dịch vụ logistics và cung cấp thông tin về thị trường dịch vụ logistics cho công ty con với mức điểm tương ứng là 3,4 và 3,3 điểm. Tuy nhiên có tới 63,5% số công ty con cho biết là Tổng cơng ty chưa có chiến lược phát triển thị trường dịch vụ cho công ty con (Bảng 2.5).

Bảng 2.5: Đánh giá của cơng ty con về chính sách phát triển thị trƣờng

Chỉ tiêu Tỷ trọng DN “không đồng ý và “rất không đồng ý” Tỷ trọng DN “đồng ý và rất đồng ý” Giá trị trung bình

a. TCT có chiến lược phát triển thị trường dịch

vụ logistics cho công ty con 63,5 36,5 2,1 b. TCT có kế hoạch chi tiết về phát triển thị

trường dịch vụ logistics cho các công ty con. 62,8 37,2 3,4 c. TCT có chính sách xúc tiến h trợ công ty

con phát triển thị trường dịch vụ logistics 62,6 37,4 3,5 d. TCT cung cấp thông tin về thị trường dịch

vụ logistics cho công ty con. 54,3 45,7 3,3

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

2.3.2. Thực trạng phát triển cấu trúc dịch vụ logistics của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam

2.3.2.1 Cấu trúc dịch vụ logistics của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

Doanh thu các loại hình dịch vụ của cơng ty về cơ bản tăng trưởng đều theo các năm. Trong đó, dịch vụ chiếm tỷ trọng cao vẫn là dịch vụ vận tải quốc tế chiếm tỷ lệ khoảng 50% trong tổng doanh số của các loại hình dịch vụ. Dịch vụ Vận tải đường bộ và Dịch vụ khai thuế Hải quan m c d chiếm tỷ trọng không cao nhưng có dấu hiệu phát triển tốt, tăng đều qua các năm với tỷ lệ gần 20%.

Bảng 2.6: Doanh thu theo từng loại dịch vụ

(ĐVT: Doanh thu: Triệu đồng; Tỷ trọng %)

2017 2018 2019

Doanh thu Tỷ Trọng Doanh thu Tỷ Trọng Doanh thu Tỷ Trọng

Dịch vụ kho bãi 76.532 17,35 96.120 16,49 93.192 13,94 Vận tải quốc tế 227.596 51,59 290.536 49,84 331.193 49,55 Vận tải đường bộ 70.044 15,88 100.991 17,32 119.532 17,88 Dịch vụ Hải quan 67.023 15,2 95.307 16,35 124.453 18,62 Tổng doanh thu 441.195 100 582.954 100 668.370 100

(Nguồn: Phòng kinh doanh)

Dịch vụ kho bãi chiếm tỷ lệ dưới 18% và có xu hướng giảm dần so với tỷ lệ phần trăm của tồn bộ dịch vụ cơng ty từ năm 2017 – 2019. Qua đó, chúng ta thấy rằng tỷ lệ các loại hình dịch vụ trong cơng ty khơng đồng đều, các dịch vụ liên quan đến chu i cung ứng logistics cụ thể kho bãi, khai thuế Hải quan, dịch vụ vận tải nội địa vẫn c n chiếm tỷ trọng thấp trong tồn bộ dịch vụ cơng ty đang cung cấp. Nó ảnh hưởng khơng nh đến tồn chu i dịch vụ logistics do các dịch vụ khai thuế Hải quan, vận tải nội địa, dịch vụ kho bãi là nh ng khâu quan trọng trong toàn chu i dịch vụ logistics tại công ty

a. Dịch vụ vận tải hàng hoá quốc tế bằng đường biển

Khối lượng hàng hóa giao nhận bằng đường biển ln chiếm tỉ trọng cao trong tổng khối lượng hàng hóa giao nhận của Cơng ty, trung bình khoảng 60-70% khối lượng hàng hóa được giao nhận. Điều này cũng ph hợp với thực tế giao nhận hàng hóa ở Việt Nam, bởi vì trong chun chở hàng hóa quốc tế thì vận tải biển đóng vai trị quan trọng nhất. Vận tải đường biển có năng lực vận chuyển lớn vì phương tiện trong vận tải biển là các tàu có sức chở rất lớn, lại có thể chạy nhiều tàu trong cùng một thời gian trên cùng một tuyến đường. Vận tải biển thích hợp cho hầu hết các loại hàng hóa, đ c biệt thích hợp và hiệu quả trong việc chuyên chở các loại hàng hóa rời, có khối lượng lớn và giá trị thấp. M t khác, trong phương thức vận tải biển thì giá thành rất thấp, vào loại thấp nhất trong các phương thức vận tải.

Phòng Marketing, CN Hải Ph ng, CN HCM đã tích cực khai thác thêm khách hàng mới trong hoạt động kinh doanh vận tải quốc tế , giao hàng door to door, đại

lý tàu biển trong và ngoài nước, các đại lý trong hệ thống WCA, mảng đại lý tàu Bulk... Các hãng tàu mà công ty đang làm dịch vụ như: Maerk line, MOL, WANHAI, MSC, đại lý tàu rời cho Great Rích Marine được khoảng trên 8.000 tấn thiết bị cung cấp cho dự án thuỷ điện Bản Ang.

Công ty cũng đã đẩy mạnh việc phối kết hợp với các Công ty con, Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) phát triển dịch vụ logistics của tổng công ty hàng hải việt nam (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)