.3 Mẫu phiếu đánh giá chƣơng trình đào tạo cho quan sát viên dự giờ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) đào tạo nhân lực tại tổng công ty hóa dầu petrolimex – công ty cổ phần (Trang 84)

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Tên chƣơng trình: ......................................................................................

Ngày:……………………. Buổi: ................................................................

I. ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Mức độ Rất Tốt Tốt Trung bình Yếu Kém

1 Nội dung / kiến thức trong buổi.

2 Tính cập nhật, mở rộng, ứng dụng.

3 Thời gian giảng dạy.

4 Kỹ năng trình bày, tính thuyết phục khi giảng bài.

II. ĐÁNH GIÁ HỌC VIÊN STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Mức độ Rất Tốt Tốt Trung bình Yếu Kém

1 Thái độ / tính kỷ luật của học viên.

2 Mức độ tham gia vào bài giảng của học viên.

3 Đánh giá mức độ phù hợp chƣơng trình của học viên. 4 Mức độ tiếp thu của học

viên. III. NHẬN XÉT BỔ SUNG 1. Ƣu điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

2. Hạn chế: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3. Ghi chú thêm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Ngƣời dự giờ và đánh giá

(Ký và ghi họ tên)

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

- Ngoài đánh giá kết quả học tập của học viên qua các bài kiểm tra, thu hoạch sau buổi đào tạo, có thể thực hiện tổ chức các buổi phỏng vấn xác suất một số học viên đã tham gia chƣơng trình đào tạo để có thêm cơ sở nắm bắt đƣợc các thông tin nội dung đào tạo từ phía học viên. Sau buổi phỏng vấn sẽ thống kê, phân tích điều chỉnh theo đúng mục tiêu và kế hoạch đào tạo đã xây dựng. Để đảm bảo phỏng vấn hiệu quả, phòng Tổ chức nhân sự cần phải xây dựng đƣợc các tiêu chí phỏng vấn học viên tiết kiệm thời gian và đạt hiệu quả. Nội dung phỏng vấn xoay quanh nội dung chƣơng trình đào tạo và mục tiêu đào tạo đã đƣợc xây dựng trong giáo trình đào tạo.

- Xây dựng quy trình đánh giá hiệu quả làm việc, năng suất làm việc thay đổi sau khóa học: Sau khi đào tạo, cơng ty cần có phƣơng pháp đánh giá chính xác việc thực hiện cơng việc, để biết đƣợc những ngƣời đƣợc cử đi đào tạo có vận dụng tốt những gì đƣợc học và cơng việc hay khơng. Việc đánh giá kết quả thực hiện rất quan trọng, nó làm cơ sở để cho những đợt đào tạo tiếp theo. Việc đánh giá năng suất làm việc sau khóa học có thể đƣợc thể hiện qua các tiêu chí: Thời gian hồn thành cơng việc, số lƣợng sản phẩm trên một đơn vị thời gian… ngồi ra cịn cần kết hợp với các chỉ tiêu hiệu quả làm việc nhƣ: tỷ lệ sản phẩm lỗi, tỷ lệ ngun vật liệu tiêu hao trung bình… Để có kết quả so sánh, phịng Tổ chức nhân sự cần có kế hoạch và tiêu chí đánh giá, theo dõi trƣớc gửi về các bộ

phận để đánh giá hiệu quả, năng suất ngay trƣớc khóa học, từ đó có cơ sở theo dõi hiệu quả làm việc, năng suất làm việc thay đổi sau khóa học.

Đánh giá hiệu quả sau đào tạo có thể thực hiện bằng cách chia hai nhóm nhân viên trong cùng một điều kiện về năng lực, kinh nghiệm. Sau đó tiến hành so sánh giữa một nhóm đƣợc đào tạo và một nhóm khơng đƣợc đào tạo. Kết quả so sánh sẽ phản ánh đƣợc kết quả công tác đào tạo nhân viên, từ đó có những điều chỉnh kế hoạch đào tạo cho phù hợp.

Bảng 3.4 Mẫu phiếu đánh giá tình hình thực hiện cơng việc của nhân viên PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA

NHÂN VIÊN

- Họ và tên nhân viên: ...................................................................

- Chức vụ: ......................................................................................

- Vị trí: ..........................................................................................

- Giai đoạn đánh giá: .....................................................................

STT TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Mức độ Rất Tốt Tốt Trung bình Yếu Kém 1 Khối lƣợng cơng việc trung bình ca làm việc. 2 Thái độ làm việc 3 Chất lƣợng sản phẩm 4 Tỷ lệ sai lỗi 5 Khả năng phối hợp với đồng nghiệp Sáng kiến cải tiến (nếu có): ……………………………………………………………………………………

Nhận xét chung: ……………………………………………………………………………………

Ngƣời thực hiện đánh giá

(Ký và ghi họ tên)

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

Để nhân viên của Tổng công ty tin vào việc đánh giá thực hiện công việc là công bằng và giúp nhân viên có thể chủ động tham gia vào quá trình đánh giá cũng là một biện pháp nâng cao hiệu quả đánh giá. Để đạt đƣợc điều đó, đội ngũ phụ trách đào tạo cần chú ý những điều sau: Việc tiến hành đánh giá đối với nhân viên phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên. Ngƣời đánh giá cần thể hiện họ là những ngƣời hiểu biết, quan tâm đến cơng việc của nhân viên mình đƣợc đánh giá. Ngƣời đánh giá cần đƣợc đào tạo huấn luyện quản lý trong công tác đánh giá thực hiện công việc của nhân viên đƣợc đánh giá.

KẾT LUẬN

Đào tạo nhân lực là một trong các mối đầu tƣ chiến lƣợc với chi phí thấp và hiệu quả dài hạn cho các doanh nghiệp. Đào tạo nhân lực vì thế đang trở nên ngày càng quan trọng và nhận đƣợc sự quan tâm của các doanh nghiệp lớn nhỏ. Đội ngũ nhân viên tay nghề cao, nhiều kỹ năng đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng là kết quả của đào tạo nhân lực trở thành mong muốn của hầu hết các doanh nghiệp.

Với bối cảnh thị trƣờng cạnh tranh ngày một gay gắt đặc biệt với các tiến bộ khoa học công nghệ ngày một phát triển, khoảng cách công nghệ giữa các công ty đƣợc rút ngắn – rào cản gia nhập các ngành đều hạ thấp dần, sức cạnh tranh của đội ngũ nhân lực trở thành yếu tố quyết định thành bại của nhiều doanh nghiệp. Tổng cơng ty hóa dầu Petrolimex - Công ty cổ phần mong muốn xây dựng một đội ngũ nhân viên tay nghề giỏi, kỹ năng tốt để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Ban lãnh đạo công ty ngày một quan tâm đến việc đào tạo nhân sự tuy nhiên mức độ hoàn thiện của cơng tác đào tạo hiện tại cịn chƣa đƣợc đáp ứng.

Mặc dù thời gian và phạm vi nghiên cứu còn hạn chế, đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi những thiếu sót, học viên cũng xin đƣợc đóng góp một số giải pháp, kiến nghị để cải thiện công tác đào tạo nhân sự tại Tổng công ty hóa dầu Petrolimex - Cơng ty cổ phần. Rất mong bài luận có thể đem lại gợi ý cho ban lãnh đạo cơng ty và các cơng trình nghiên cứu tƣơng lai.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Trần Kim Dung (2018), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Tổng

hợp TP. HCM, TP. HCM.

2. Vũ Thùy Dƣơng - Hoàng Văn Hải (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Trƣờng Đại học Thƣơng mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

3. Đoàn Thị Thu Hà & Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2014), Giáo trình chính

sách kinh tế, NXB Khoa học & Kỹ thuật.

4. Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trị nhân lực I, Nhà xuất bản Lao

động – Xã hội, Hà Nội.

5. Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trị nhân lực II, Nhà xuất bản Lao

động – Xã hội, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Thu Hà (2018), ẩy m cô g tác đ t o nhân viên t i công ty Cổ phầ đầu tư t iết bị y tế An Việt, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học

Thƣơng Mại, Hà Nội.

7. Nguyễn Lê Hà Nam (2018), Hồn thiệ cơ g tác đ t o nhân viên t i công ty cổ phầ đầu tư v p át triển xây dựng Gia Minh, Luận văn thạc sĩ,

Trƣờng Đại học Thƣơng Mại.

8. Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở

Việt Nam: một số vấ đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Khoa học xã hội,

Hà Nội.

9. Đỗ Thị Ngọc Mai (2018), t o nhân lực t i công ty cổ phần xây dựng

phát triển h tầng kỹ thuật Hà Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Thƣơng

Mại, Hà Nội.

10. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Vân Điềm (2012), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

11. Ngơ Hồng Thi (2004), t o nguồn nhân lực, NXB Trẻ, Hà Nội. 12. Nguyễn Tiệp, Giáo trình nguồn nhân lực, ĐH Lao động & Xã hội.

13. Nguyễn Hữu Thân (2012), Quản trị nhân sự, NXB Lao động – Xã hội 14. Trần Văn Tùng (2005), t o, Bồi dưỡng và Sử dụng nguồn nhân lực

t i ă g, NXB Thế giới

15. Báo cáo tài chính Tổng cơng ty hóa dầu Petrolimex - Cơng ty cổ phần các năm 2017-2019.

16. Báo cáo thƣờng niên Tổng công ty hóa dầu Petrolimex - Cơng ty cổ phần các năm 2017-2019.

Tiếng Anh

1. Barry A Gerhart; John R Hollenbeck; Raymond A Noe; Patrick M Wright (2015), Human resource management: gaining a competitive advantage, New York, McGraw-Hill Education.

2. John Wiley & Sons, Inc (2010), Designing and developing training programs, Pfeiffer essential guides to training basics

3. Leslie W. Rue, Nabil A. Ibrahim, Lloyd L. Byars (2016), Human resource management, New York, McGraw-Hill Education.

PHỤ LỤC

MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA (DÀNH CHO NHÂN VIÊN)

Xin chân thành cám ơn Anh (Chị) đã giúp đỡ tơi trong q trình làm việc tại Tổng công ty. Rất mong Anh (Chị) hợp tác giúp đỡ tôi trả lời các câu hỏi trong bảng điều tra dƣới đây để hồn thành đề tài luận văn của mình. Tơi mong rằng qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu; đề tài của tơi sẽ góp phần hồn thiện và nâng cao hiệu quả việc thực hiện công tác đào tạo nhân viên trong Tổng công ty.

Họ và tên:………………………………………………………………… Bộ phận:………………Thời gian công tác tại Tổng công ty:……………… Chức vụ:…………………Thu nhập hàng tháng:……………………… Trình độ: ổ thơng ấp ẳng

ại học ại học

I/ Câu hỏi khảo sát

Câu 1: Đánh giá mức độ phức tạp công việc hiện nay của anh chị?

a. Rất phức tạp b. Khá phức tạp c. Phức tạp d. Không phức tạp

e. Hồn tồn khơng phức tạp

Câu 2: Anh chị có hài lịng với cơng việc hiện nay khơng? a. Rất hài lịng b. Hài lòng c. Bình thƣờng

d. Khơng hài lịng e. Hồn tồn khơng hài lòng

Câu 3: Hiện tại anh chị có cần học tập để nâng cao trình độ hay khơng? a. Rất cần b. Cần c. Bình thƣờng

d. Khơng cần e. Hồn tồn khơng cần

Câu 4: Cơng ty có tạo điều kiện cho anh chị đi đào tạo nâng cao trình độ chun mơn của mình khơng?

a. Rất tạo điều kiện b. Tạo điều kiện c. Bình thƣờng

d. Khơng tạo điều kiện e. Hồn tồn khơng tạo điều kiện

Câu 5: Những tiêu chuẩn đóng vai trị quyết định đến việc đề bạt bổ nhiệm ở Tổng công ty theo anh chị biết là?

a. Bằng cấp b. Trình độ c. Thâm niên

d. Ý kiến khác (ghi rõ)……………………………..

Câu 6: Tổng công ty đã tiến hành công tác đào tạo nhân viên nhƣ thế nào? a. Rất thƣờng xuyên b. Thƣờng xuyên c. Ít thƣờng xuyên

d. Không thƣờng xuyên e. Hồn tồn khơng thƣờng xun

Câu 7: Anh chị đánh giá nhƣ thế nào về việc xác định nhu cầu đào tạo của Tổng cơng ty?

a. Rất chính xác và có cơ sở b. Chính xác

c. Bình thƣờng d. Khơng chính xác e. Hồn tồn khơng chính xác

Câu 8: Anh chị cho biết mục tiêu đào tạo của Tổng cơng ty mang tính chất nhƣ thế nào?

a. Dài hạn b. Ngắn hạn

c. Ý kiến khác (ghi rõ)

Câu 9: Theo anh chị mục tiêu đào tạo của Tổng cơng ty là gì? a. Giúp nhân viên thực hiện tốt cơng việc của mình

b. Thực hiện mục tiêu chung

c. Nâng cao chất lƣợng cho nhân viên d. Giúp nhân viên thăng chức, nâng bậc e. Cả a, b, c, d

Câu 10: Theo anh chị đƣợc biết kế hoạch đào tạo của Tổng công ty hiện nay diễn ra nhƣ thế nào?

a. Theo định kỳ hàng năm b. Theo yêu cầu công việc

c. Theo chỉ tiêu của cấp trên chỉ định d. Không biết

Câu 11: Đánh giá của anh chị về chính sách đào tạo nhân viên tại Tổng công ty?

a. Rất hài lòng b. Hài lòng c. Chƣa hài lòng

Câu 12: Mong muốn của anh chị đƣợc học tập nâng cao trình độ? a. Rất cần b. Cần c. Bình thƣờng

d. Không cần e. Hồn tồn khơng cần

Câu 13: Lý do anh chị tham gia đào tạo là gì?

a. Định hƣớng phát triển nghề nghiệp b. Sở thích

c. Nhu cầu cơng việc d. Cấp trên yêu cầu

Câu 14: Khi đƣợc đào tạo anh chị đƣợc đào tạo bằng hình thức nào? a. Trong doanh nghiệp b. Ngoài doanh nghiệp

c. Đào tạo kết hợp

Câu 15: Chƣơng trình đào tạo nào đƣợc áp dụng tại Tổng công ty anh (chị)? a. Đào tạo đại học

b. Đào tạo sau đại học c. Bồi huấn thƣờng xuyên d. Đào tạo chức danh vận hành

e. Đào tạo chuyên môn quản lý f. Đào tạo nghề

g. Phổ biến kiến thức pháp luật h. Bồi huấn lý luận chính trị i. Tham quan học tập theo chuyên đề tại các đơn vị bạn

Câu 16: Đánh giá của anh chị về phƣơng pháp đào tạo đƣợc áp dụng tại Tổng công ty?

a. Rất phù hợp b. Phù hợp c. Chƣa phù hợp

Câu 17: Theo anh chị lƣợng kiến thức đào tạo nhƣ thế nào? a. Quá nhiều b. Nhiều c. Vừa đủ

d. Ít e. Quá ít

Câu 18: Nội dung anh chị đƣợc đào tạo là gì?

a. Đào tạo chun mơn nghiệp vụ b. Đào tạo định hƣớng cơng việc

c. Đào tạo an tồn lao động d. Đào tạo khác

Câu 19: Mức độ hài lòng của anh chị về nội dung đào tạo của Tổng công ty?

a. Rất hài lòng b. Hài lòng c. Bình thƣờng

d. Khơng hài lịng e. Rất khơng hài lịng

Câu 20: Giảng viên truyền đạt nhƣ thế nào?

a. Rất dễ hiểu b. Dễ hiểu c. Bình thƣờng

d. Khơng hiểu e. Hồn tồn khơng hiểu

Câu 21: Đánh giá của anh chị về cơng tác chuẩn bị tài liệu khóa học. a. Rất tốt b. Tốt c. Khá

d. Trung bình e. Yếu

Câu 22: Theo anh chị công tác đánh giá sau đào tạo nhƣ thế nào? a. Rất công bằng b. Cơng bằng c. Bình thƣờng

d. Khơng cơng bằng e. Hồn tồn khơng cơng bằng

Câu 23: Sau đào tạo anh chị áp dụng đƣợc nhiều kiến thức cho cơng việc của mình khơng?

a. Rất nhiều b. Nhiều c. Bình thƣờng

d. Ít e. Rất ít

Câu 24: Đánh giá của anh chị về cơ sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ đào tạo.

a. Rất tốt b. Tốt c. Bình thƣờng

d. Khơng tốt e. Hoàn tồn khơng tốt

II/ Câu hỏi mở

Câu 25: Ơng (Bà) có nhận xét gì về cơng tác đào tạo nhân viên của Tổng cơng ty ngồi những câu hỏi trên?

……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Câu 26: ng (Bà) có đề xuất ý kiến gì để hồn thiện cơng tác đào tạo nhân viên của Tổng công ty trong thời gian tới?

……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) đào tạo nhân lực tại tổng công ty hóa dầu petrolimex – công ty cổ phần (Trang 84)