7. Kết cấu của luận văn
1.4.1. Kinh nghiệm tạo việc làm cho người lao động nông thôn tại một số địa
nông dân bị thu hồi đất đa phần xuất phát điểm thấp về trình độ học vấn, trình độ chun mơn kỹ thuật đã tạo ra sự không phù hợp giữa cung và cầu lao động, bên cạnh đó tác phong thiếu chuyên nghiệp, tâm lý tiểu nông cũng ảnh hướng đến cơ hội việc làm của họ.
Mỗi người lao động có thể chủ động tận dụng mọi nguồn tài chính (gia đình hay các tổ chức xã hội) để tham gia giáo dục, đào tạo, phát triển sức lao động nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm của mình. Đó cũng chính là điều kiện cần thiết để duy trì việc làm, tạo thêm nhiều cơ hội để có thể tiếp cận với những việc làm có thu nhập cao hơn (Vũ Quỳnh Anh, 2009).
1.4. Kinh nghiệm về chính sách tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn ở
một số địa phương và những bài học rút ra cho thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
1.4.1. Kinh nghiệm tạo việc làm cho người lao động nông thôn tại một số địa phương địa phương
1.4.1. 1. Kinh nghiệm của tỉnh Hịa Bình
Hịa Bình là một tỉnh miền núi giáp ranh giữa 3 khu vực: tây bắc, đông bắc và Bắc Trung Bộ của Việt Nam, có diện tích tự nhiên là 4.608,7 km² Với dân số 901.200 người, 21% dân số sống ở đô thị và 79% dân số sống ở nông thôn. Do vậy, giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn luôn là nhiệm vụ cấp bách của tỉnh .
Trong thời gian qua, thực hiện chủ trương đường lối của Đảng và nhà nước, tỉnh Hịa bình đã có nhiều thành tích trong phát triển kinh tế, tạo nhiều việc làm cho người lao động.
Sở LĐTBXH Hịa Bình đã tham mưu cho UBND tỉnh triển khai đồng ộ các nhiệm vụ, giải pháp trong chương trình giải quyết việc làm của tỉnh giai đoạn 2017- 2020, chương trình an tồn vệ sinh lao động đến năm 2020. Thẩm định hồ sơ và giới thiệu 13 doanh nghiệp về các huyện, thành phố trong tỉnh để tư vấn và tuyển chọn lao động. Tổ chức ký ết chương trình phối hợp giữa Sở với Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ninh trong việc hợp tác tuyển sinh học nghề và cung ứng lao động của tỉnh Hịa Bình cho tỉnh Quảng Ninh. Thực hiện thu thập, lưu trữ, tổng hợp thông tin thị trường lao động trên địa bàn tỉnh Hịa Bình năm 2018.
Bên cạnh đó, Trung tâm Dịch vụ việc làm tổ chức tư vấn việc làm thường xuyên tại trung tâm, phối hợp tổ chức 11 cuộc tư vấn giới thiệu việc làm tại các địa phương cho gần 2.000 lao động, trong đó có 150 lao động được doanh nghiệp tuyển dụng. Ngồi ra, Trung tâm cịn tổ chức 11 phiên giao dịch việc làm (trong đó, 06 sàn lưu động tại các huyện; 05 sàn giao dịch Online) với gần 200 lượt doanh nghiệp tham gia, đã có trên 2.500 lao động được tư vấn tại sàn, qua đó có 206 lao động được tuyển dụng
Thực hiện chính sách ảo hiểm thất nghiệp, tỉnh đã tư vấn và giải quyết trợ cấp thất nghiệp cho trên 1.800 lao động với số tiền chi trả trợ cấp thất nghiệp trên 20 tỷ đồng; cấp giấy phép, cấp lại giấy phép cho 25 lao động nước ngoài.
Hiện trên địa bàn tỉnh có 8 khu cơng nghiệp được quy hoạch, trong đó có 4 khu cơng nghiệp đang có doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đến nay, có 85 dự án đầu tư đã được cấp phép tại các khu cơng nghiệp, trong đó có 23 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi với tổng vốn đăng ký 438,9 triệu USD, 62 dự án trong nước với tổng vốn đăng ký hoảng 6.940,24 tỉ đồng. Hiện có 47 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm cho hoảng 16.957 lao động.
Bên cạnh đó, tỉnh đã quy hoạch 15 cụm cơng nghiệp, có 5 cụm cơng nghiệp đi vào hoạt động, thu hút 12 dự án thứ cấp triển khai đầu tư với tổng nguồn vốn trên 25 nghìn tỉ đồng và 380 triệu USD, tạo việc làm bình quân mỗi năm cho hơn 10 nghìn lao động. Hoạt động của các doanh nghiệp tiếp tục có chuyển iến tích cực. Trên địa bàn tỉnh có 695 doanh nghiệp, 159 chi nhánh văn phịng đại diện đăng ký thành lập với tổng số vốn đăng ký trên 9 nghìn tỉ đồng, góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động trong tỉnh.
Tuy nhiên, ên cạnh ết quả đạt được, cơng tác giải quyết việc làm cịn nhiều hó hăn, như: Doanh nghiệp trên địa àn tỉnh phần lớn là doanh nghiệp nhỏ, phân tán. Tại các hu cơng nghiệp của tỉnh có nhiều doanh nghiệp sử dụng lao động số lượng lớn nhưng chủ yếu là lao động phổ thông làm nghề đơn giản như may mặc và lắp ráp điện. Tâm lý người dân hơng muốn đi xa nhà. Các thị trường có việc làm, thu nhập ổn định thì chi ph cao, người lao động của tỉnh hơng đủ chi ph . Ngồi nguồn inh ph hỗ trợ các đối tượng ch nh sách hi tham gia XKLĐ tỉnh chưa có inh ph để hỗ trợ, huyến h ch người lao động đi XKLĐ.
Trên cơ sở ết quả đạt được, Nghị quyết Đại hội Đảng ộ tỉnh nhiệm ỳ 2015- 2020 đặt ra mục tiêu trong năm 2019, Hịa Bình phấn đấu giải quyết việc làm trong nước cho 16.500 lao động, số người đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng là 500 người. Tỷ lệ lao động trong ngành nơng lâm ngư nghiệp giảm cịn 61%, hống chế tỷ lệ thất nghiệp hu vực thành thị dưới 3%.
Để thực hiện được mục tiêu này, Hịa Bình sẽ tiếp tục thực hiện hiệu quả Dự án phát triển thị trường lao động và việc làm (Chương trình mục tiêu Giáo dục nghề nghiệp - Việc làm và An toàn lao động) và các đề án, ch nh sách về giải quyết việc làm; chú trọng hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên lập nghiệp, hởi sự doanh nghiệp, chuyển dịch việc làm hu vực nông thôn theo hướng phi nông nghiệp. Đẩy mạnh hoạt động ết nối cung - cầu lao động trên thị trường. Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm dịch vụ việc làm; tăng cường hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm, thông tin thị trường lao động; tăng tần suất, nâng cao hiệu quả tổ chức sàn giao dịch việc làm.
Sở LĐTBXH tham mưu cho UBND tỉnh an hành và tổ chức thực hiện tốt ế hoạch thực hiện Chương trình hành động của Tỉnh ủy Thực hiện Nghị quyết số 28- NQ/TW ngày 23 tháng 5 năm 2018 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về cải cách ch nh sách ảo hiểm xã hội nhằm phát triển đối tượng tham gia ảo hiểm xã hội, ảo hiểm thất nghiệp. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn, phổ iến, iểm tra, giám sát việc thực hiện ch nh sách pháp luật về lao động - tiền lương thông qua việc triển hai đề án tuyên truyền phổ iến giáo dục pháp luật cho người sử dụng lao động và người lao động trên địa àn tỉnh đến năm 2021 góp phần xây dựng qua hệ lao động hài hòa trong doanh nghiệp, giảm thiểu các vụ đình cơng, lãn cơng của người lao động./.
1.4.1. 2. Kinh nghiệm của tỉnh Điện Biên
Điện Biên là một tỉnh miền núi ở vùng Tây Bắc, giáp tỉnh Sơn La về phía Đơng và Đơng Bắc, giáp tỉnh Lai Châu về phía Bắc, giáp tỉnh Vân Nam của nước Trung Quốc về phía Tây Bắc và giáp nước Lào về phía Tây và Tây Nam, diện tích tự nhiên là 9541 km² dân số là 567.000 người. Đa số là lao động nông thôn với 481.400 người người chiếm (84,9%) lực lượng lao động của tỉnh. . Ở thành thị 85.600 người (chiếm 15,1%).
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, Điện Biên luôn xác định công tác giải quyết việc làm cho người lao động nói chung và việc làm cho người lao động ở nơng thơn nói riêng là một trong những nội dung quan trọng, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và địa phương.
Để thực hiện mục tiêu đó Sở Lao động thương binh và xã hội đã tham mưu tập trung xây dựng các chương trình, đề án, chính sách và giải quyết việc làm, được UBND tỉnh Điện Biên phê duyệt và phối hợp chỉ đạo đạt ết quả tốt. Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, thời gian qua, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Điện Biên đã thường xuyên phối hợp với các ban, ngành chức năng tăng cường quản lý hoạt động dạy nghề, iểm tra việc thực hiện các quy định pháp luật về dạy nghề, quy chế chuyên môn, quản lý, sử dụng kinh phí hỗ trợ học nghề; xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết ị tại các cơ sở đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh; đào tạo và ồi dưỡng đội ngũ cán ộ quản lý, giáo viên đạt chuẩn theo quy định của Bộ LĐ-TB&XH; gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm thông qua việc ký ết các hợp đồng cung ứng lao động với các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh.
Thơng qua các chương trình phát triển kinh tế - xã hội chuyển dịch cơ cấu kinh tế lồng ghép các chương trình dự án đầu tư, phát triển các loại hình doanh nghiệp, phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề, trang trại, các tổng đội thanh niên xung phong xây dựng kinh tế. Theo đó, 6 tháng đầu năm 2018 giải quyết việc làm mới cho 5.228 lao động, đạt 60,8% ế hoạch, tăng 20% so với cùng ỳ năm trước; tuyển mới đào tạo nghề cho 4.100 lao động, đạt 51,3% ế hoạch năm, tăng 3,8% so với cùng ỳ năm 2017. Xuất hẩu lao động được 23 người, tăng 14 người so với cùng ỳ năm trước; đưa 760 lao động đi làm việc tại các khu công nghiệp, khu chế xuất ngoại tỉnh, tăng 460 người so với năm trước.
iToàn tỉnh đã quán triệt và thực hiện tốt hơn chủ trương phát triển kinh tế gắn liền với giải quyết việc làm, dạy nghề và xóa đói giảm nghèo trước yêu cầu hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội.
- Tập trung nghiên cứu, tổng kết thực tiễn các phong trào, xây dựng phát triển các mơ hình, cách làm hiệu quả trong cơng tác giải quyết việc làm; Có nhiều cơ chế chính sách thơng thống khuyến khích thu hút các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp trong và ngoài nước đến Điện Biên; Đồng thời xúc tiến đẩy nhanh tiến độ dạy nghề và xuất khẩu lao động, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trong công tác giải quyết việc làm.
+ Trong nông nghiệp tỉnh đã tiến hành chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, đầu tư thâm canh, phát triển các vùng chuyên canh nguyên vật liệu cho công nghiệp chế biến như: dứa, sắn, mía, chè cơng nghiệp cây ăn quả... Phát triển các hình thức kinh tế trang trại, tổng đội thanh niên xung phong kinh tế hợp tác, kinh tế hộ gia đình để thu hút lao động, tạo nhiều việc làm. Bên cạnh đó tỉnh đã đầu tư phát triển nuôi trồng, đánh bắt, chế biến và xuất khẩu thủy hải sản, dịch vụ, du lịch phát triển vùng kinh tế ven biển giải quyết nhiều việc làm cho người lao động ở khu vực này.
+ Khuyến khích, thu hút đầu tư tạo điều kiện thuận lợi về vốn, địa điểm, thủ tục đăng ký để thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển có chính sách khuyến khích, ưu tiên thu hút các doanh nghiệp lớn, có chất lượng cao đầu tư vào Điện Biên. Hiện nay tỉnh đã thu hút đầu tư và phát triển trên 200 doanh nghiệp, tạo việc làm cho gần 10.000 lao động.
+ Trợ giúp về nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm để mở rộng ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phát triển làng nghề, tạo việc làm cho người lao động ở nông thôn.
+ Tạo việc làm qua quĩ quốc gia hỗ trợ việc làm: Bằng nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, từ năm 2014 đến 2018, mỗi năm tỉnh đã triển khai trên 100 dự án cho vay giải quyết việc làm với số tiền trên 25 tỷ đồng, giải quyết việc làm ổn định cho khoảng 15.000 lao động .
+ Công tác xuất khẩu lao động được chỉ đạo triển khai có hiệu quả. Bên cạnh việc áp dụng chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo ngoại ngữ, giáo dục, định hướng cho vay vốn tín dụng, thực các chính sách khuyến khích, thu hút các đơn vị xuất khẩu lao động, tỉnh đã chỉ đạo các huyện, thành thị, xây dựng được nhiều mơ hình liên kết xuất khẩu lao động có hiệu quả giữa chính quyền xã phường, thị trấn với các doanh nghiệp và đơn vị cung ứng xuất khẩu lao động.
+ Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, nhất là đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp nông thôn, miền núi. Hiện nay tỉnh đã có 11 trường, 12 trung tâm dạy nghề công lập và 6 cơ sở dạy nghề ngồi cơng lập với cơ cấu ngành nghề đa dạng phong phú phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị trường.Chất lượng dạy nghề của tỉnh đã phần nào đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp và thị trường lao động. Hơn 65% học sinh sau học nghề đều có việc làm và tự tạo được việc làm ổn định .