7. Kết cấu của luận văn
2.1. Khái quát về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Sơn La và
2.1.2. Tình hình lao động và việc làm cho lao động nông thôn thành phố Sơn La
Tổ 3, P. Chiềng Sinh, TP.
Sơn La 2017 NN Ngô Ngọc Hưng 7
31 HTX Tam Nông Số nhà 237, Chu Văn
Thịnh, Tổ 02 Tô Hiệu 2017 Nguyễn Văn Hà 11
(Nguồn: Liên minh HTX tỉnh Sơn La)
Điều kiện xã hội
Các chính sách xã hội đã được thực hiện khá tốt. Thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “Ba hông” trong ngành giáo dục; cơ sở vật chất trường học được trang bị đầy đủ. Thực hiện tốt các chương trình y tế và cơng tác dân số kế hoạch hóa gia đình; cơng tác tun truyền, cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa thơng tin.
An ninh quốc phòng được giữ vững tăng cường; Sự quản lý điều hành của chính quyền các cấp có nhiều cố gắng, đã bám sát các chương trình, mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm.
Nhìn chung, tất cả những nỗ lực cố gắng trong phát triển kinh tế - xã hội của thành phố trong thời gian qua đã góp phần nâng cao đời sống, vật chất tinh thần cho nhân dân, đổi mới bộ mặt thành phố. Các điều kiện trên đã có ảnh hưởng trực tiếp đến xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Sơn La.
2.1.2. Tình hình lao động và việc làm cho lao động nông thôn thành phố Sơn La Sơn La
Với gần 86% dân số sống ở nông thôn, tỷ lệ chủ yếu lao động nông nghiệp, gần 70% diện tích đất nơng nghiệp, thời tiết, khí hậu, thiên nhiên ưu đãi, tài nguyên dồi dào… thuận lợi cho thành phố Sơn La đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi trồng trọt và kinh doanh dịch vụ.
Năm 2017, giá trị sản xuất lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản theo giá thực tế ước đạt 5.808,2 tỷ đồng; theo giá theo giá so sánh năm 2016 ước đạt 4.941 tỷ đồng, tăng 17,5% so với năm trước, trong đó: nơng nghiệp tăng 14,5%, lâm nghiệp giảm 2,4%, thủy sản tăng 5,4%.
Về trồng trọt: Rà soát, bổ sung quy hoạch, dự án phát triển sản xuất nơng lâm sản hàng hóa, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi tạo sản phẩm chủ lực: ngô, cà
phê, chè, cây ăn quả, rau an tồn; vùng ngun liệu tập trung mía đường, bơng, mây tre đan; phát triển chăn ni bị sinh sản, một số cây cơng nghiệp đạt diện tích khá như: chè 1.635 ha, cà phê 5.030 ha; trong đó một số cây tăng mạnh như: cà phê tăng 1.500 ha so với năm 2016.
Về chăn ni: Rà sốt quy hoạch được 15 khu chăn nuôi tập trung, t nh đến năm 2013 tổng đàn trâu có 68.398 con, đàn bị 85.640 con, đàn lợn 73.640 con, gia cầm 1,19 triệu con. So với năm 2016 đàn trâu tăng 7,3%, đàn bò tăng 23,5%, đàn lợn tăng 22,9%, gia cầm tăng 19,1%.
Về thủy sản: Quy mô sản xuất ngành nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản còn nhỏ bé so với tiềm năng, lợi thế của tỉnh. Gần đây đã từng ước tăng số hộ nuôi trồng thủy sản theo hình thức ni lồng bè, nhân rộng các mơ hình ni trồng thủy sản có hiệu quả kinh tế cao ở những vùng thuận lợi, có điều kiện như bản bó, phường Chiềng An và bản Ái, xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La... Tổng diện tích ni trồng thủy sản ước đạt 543 ha, bằng 96% kế hoạch; sản lượng khai thác, nuôi trồng thủy sản ước đạt 689 tấn, bằng 103% kế hoạch, tăng 7,4% so với năm trước.
Thực tế cho thấy, chương trình giải quyết việc làm cho người lao động có tác động tích cực đến Sơn La đặc biệt là khu vực nông thôn thành phố trong thời gian qua, cụ thể đã có những ước phát triển khá toàn diện, đời sống nông dân không ngừng được nâng cao.
* Một số tồn tại trong phát triển kinh tế nông thôn ở thành phố Sơn La
Sản xuất nông nghiệp phát triển nhưng thiếu quy hoạch đồng bộ, thêm vào đó là địa hình đồi núi dân đến quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chưa hình thành vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung, cơ sở hạ tầng, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp chưa được chú trọng đầu tư, chưa đáp ứng yêu cầu của CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.
Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, du lịch văn hóa cộng đồng chưa được đầu tư đúng mức, cơ ản mang t nh tự phát, chưa phát huy hết những tiềm năng, lợi thế, sức hút đối với lao động thấp; công tác đào tạo, tập huấn, hướng dẫn chưa được quan tâm… đây là một trong những ngun nhân dẫn đến tình trạng người nơng dân co thu nhập thấp, hoặc ỏ nghề đi làm thuê.
Cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển chậm, chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của mình, trình độ dân tr hu vực nơng thơn thấp ém; sản phẩm nông nghiệp được sản xuất như rau, củ, quả hông đáp ứng được nhu cầu trong tỉnh; chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Thị trường nông thôn tỉnh phát triển chậm, chưa chứng tỏ được vai trị trong việc kích thích hỗ trợ phát triển kinh tế, cung cấp thơng tin, dự báo thị trường, kích thích tiêu dùng, thu hút đầu tư, tăng khả năng cạnh tranh… cho các sản phẩm nông sản phục vụ xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ cấp bách trong công cuộc xây dựng CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn hiện nay.