Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Sơn La

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chính sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn trên địa bàn thành phố sơn la, tỉnh sơn la (Trang 45 - 52)

7. Kết cấu của luận văn

2.1. Khái quát về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Sơn La và

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Sơn La

Thành phố Sơn La được thành lập theo Nghị định số 98/2008/NĐ-CP ngày 3/9/2008 của Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Ngày 26/10/2008, UBND Tỉnh Sơn La và UBND Thành phố Sơn La đã tổ chức lễ công bố nghị định của Chính phủ về thành lập thành phố Sơn La thuộc tỉnh Sơn La.

Thành phố Sơn La là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, giáo dục, y tế của tỉnh Sơn La. Nằm ở tọa độ 21015' - 21031' Bắc và 103045' - 104000' Đông, cách Hà Nội 302 km về phía Tây Bắc. Phía Tây và phía Bắc giáp thành phố Thuận Châu, phía Đơng giáp thành phố Mường La, phía Nam giáp thành phố Mai Sơn. Quốc lộ 6 đi qua thành phố, nối thành phố Sơn La với thành phố Điện Biên Phủ và thành phố Hịa Bình. Với tổng diện tích tự nhiên 32.493 km², dân số 98.751 người, là nơi hội tụ của 12 dân tộc anh em cùng sinh sống, mật độ dân số phân ố tương đối đều. Trong những năm quan, nền kinh tế địa phương luôn phát triển và tăng trưởng ổn định, an ninh trật tự, an toàn xã hội cơ ản được iểm sốt chặt chẽ, quốc phịng thường xuyên được củng cố ngày một vững vững chắc, đời sống nhân dân từng ước được cải thiện.

Địa hình:

Khu vực thành phố Sơn La có địa hình rất phức tạp, 4/5 diện tích là núi đá hiểm trở bị chia cắt bởi các khe sâu, vách đứng; địa hình cao dần từ Đơng Nam lên Tây Bắc. Rừng trên địa bàn thành phố chủ yếu là rừng thưa, rừng tái sinh với độ che phủ đạt 46% . Thành phố nằm trong thung lũng dài khoảng 6 km, nơi rộng nhất khoảng 1km. Địa hình chủ yếu là đồi, núi dốc có độ cao trung bình từ 600 - 700m. Hệ thống núi đá có nhiều hang động.

Hệ thống giao thông đường ộ khá thuận lợi tạo điều iện cho thành phố trong việc lưu thơng hàng hố, trao đổi thông tin ỹ thuật, tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến và hả năng thu hút vốn đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh. Thành phố Sơn La nằm trong vùng có q trình Katser hóa mạnh, địa hình chia cắt phức tạp, núi đá cao xen lẫn đồi, thung lũng, lòng chảo. Diện tích đất

canh tác nhỏ hẹp, thế đất dốc từ 250 trở lên chiếm tỷ lệ thấp, độ cao trung bình hoảng 700m so với mực nước iển. Một số khu vực có các phiêng bãi tương đối ằng phẳng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, tập trung ở các xã Chiềng Ngần, Chiềng Đen, Chiềng Xôm và phường Chiềng Sinh. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ trung bình năm là 21,10C. Khí hậu được chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Lượng mưa trung bình cả năm 1.346 mm. Lượng mưa chủ yếu tập trung vào 3 tháng (6, 7, 8) chiếm 85% lượng mưa cả năm. Độ ẩm trung bình 85%.

Thời tiết, khí hậu thuỷ văn

Thời tiết chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau; mùa khơ nắng, nóng kéo dài, khô hanh, buổi sáng thường có sương mù. Một số xã vùng 2 thường xảy ra thiếu nước sinh hoạt và canh tác. Mùa mưa tuy ngắn hơn nhưng do lượng mưa và độ dốc lớn nên thường xảy ra lũ nhanh, làm ảnh hưởng tới các cơng trình giao thơng, thủy lợi, kinh tế, Quốc phòng - An ninh...

Tài nguyên du lịch tự nhiên:

Thành phố Sơn La được thiên nhiên ưu đãi với núi non hùng vĩ, một số hang động, ao hồ và Suối khống nóng tạo nên một cảnh quan sinh động như: Hang Thẳm Tát Tịng, suối khống ản Mòng, hồ chứa nước ản Mòng thuộc xã Hua La, hồ thủy sản ản Cá, phường Chiềng An, hang Thượng Thiên, Huổi Hin, xã Chiềng Ngần, hang ản Tông, xã Chiềng Xôm, quần thể hang động tại Khau Pha và hệ thống các núi đá cao… môi trường h hậu trong lành, mát mẻ là điểm du lịch lý tưởng cho du hách trong và ngoài nước đến với thành phố Sơn La.

Tài nguyên Du lịch nhân văn:

Là nơi tập trung nhiều các di tích lịch sử nổi tiếng đã được công nhận xếp hạng cấp Quốc gia, cấp tỉnh như: Khu di tích lịch sử Nhà tù Sơn La, Bảo tàng tỉnh Sơn La; Di tích lịch sử cây Đa ản Hẹo; Di tích lịch sử - văn hoá Văn Bia Quế Lâm Ngự Chế - Đền thờ vua Lê Thái Tơng; Di tích lịch sử Cầu Trắng…;

Ngồi các di tích lịch sử thành phố Sơn La cịn có nét văn hóa đặc trưng, đặc iệt độc đáo, riêng có của người dân tộc Thái. Nét văn hóa độc đáo được lưu giữ, lưu truyền trong đời sống sinh hoạt văn hóa của cộng đồng của đồng bào qua các làn điệu dân ca, dân vũ, như Hát hắp của dân tộc Thái, các điệu xòe Thái, trang phục dân tộc, các loại nhạc cụ dân tộc...Ngồi những nét văn hóa độc đáo của người dân tộc Thái thành phố Sơn La cịn có 12 dân tộc anh em hác cùng sinh sống đã

tạo nên nét văn hóa đa sắc mầu của các dân tộc. Ngồi ra Sơn La cịn có nét văn hóa đặc trưng riêng của người Thái trong cách ẩm thực với các món ăn ngon, để lại ấn tượng trong lòng du hách như: Nộm da trâu, Gỏi, Lạp, gà nướng, cá pỉnh tộp, cơm lam, nộm các loại rau rừng, chẳm chéo...

Với lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phong phú thành phố Sơn La có thể phát triển được nhiều loại hình du lịch đặc thù như: Du lịch sinh thái, tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, dã ngoại, thể thao mạo hiểm, nghỉ dưỡng, ẩm thực, du lịch văn hóa ản địa…

Bảng 2.1: Diện tích, mật độ dân số Xã, phƣờng Diện tích Xã, phƣờng Diện tích (Km2) Dân số trung bình (Người) Mật độ dân số (Người/Km2) Tổng số 324,930 100.214 308,4 1 – Phường Chiềng Lề 2,72 12.498 4.595 2 –Phường Tô Hiệu 1,83 8.197 4.479 3 – Phường Quyết Thắng 4,1 13.447 3.280 4 – Phường Quyết Tâm 2,41 8.241 3.420 5 – Phường Chiềng An 22,46 6.119 272 6 – Phường Chiềng Sinh 22,66 13.582 599 7 – Phường Chiềng Cơi 11,25 5.414 481 8 – Xã Chiềng Cọ 39,62 4.751 120 9 – Xã Chiềng Đen 68,29 5.322 78 10 – Xã Chiềng Xôm 62,04 5.447 88 11 – Xã Chiềng Ngần 45,84 9.512 208 12 – Xã Hua La 41,71 7.684 184 (Phòng Thống kê thành phố)

Tổng diện t ch đất tự nhiên của toàn thành phố là 324,9 km2. Trong đó xã Chiềng Đen là xã có diện tích lớn nhất: 68,29 km2, phường Chiềng Lề có diện tích bé nhất: 2,72 km2.

Mật độ dân số trung bình của tồn thành phố là 308 người/km2, phường Chiềng Lề là phường có mật độ dân số lớn nhất với 4.595 người/km2, xã Chiềng Đen là xã có mật độ dân số thấp nhất với mật độ 78 người/km2.

Đặc điểm kinh tế, xã hội

Với sự phấn đấu, nỗ lực cao kinh tế thành phố duy trì phát triển ổn định và đạt tốc độ tăng trưởng hợp lý; cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp-xây dựng. Tốc độ tăng trưởng GDP qua các năm từ năm 2010-2014 đều trên 10%. Quy hoạch xây dựng, phát triển đô thị, các khu, cụm công nghiệp, đầu tư xây dựng đường giao thơng, các cơng trình cơng cộng đạt kết quả tích cực.

Bảng 2.2: Tổng giá trị GDP trên địa bàn thành phố Sơn La từ năm 2014-2018

Đơn vị tính: Tỷ đồng Ngành Năm Nông, lâm nghiệp, thủy sản Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ Tổng giá trị Tốc độ tăng hàng năm (%) 2014 587,82 2.335,55 1.537,92 4.461,29 2015 843,06 3.122,48 2.368,79 6.334,32 41,98 2016 1.113,26 3.371,40 3.007,59 7.492,25 18,28 2017 1.162,03 3.935,29 3.370,47 8.467,78 13,02 2018 1.189,00 4.350,00 3.827,00 9.366,00 10,61 (Nguồn: Phòng Thống kê thành phố)

Giá trị GDP tăng đều qua các năm. Đặc biệt là năm 2011 giá trị GDP tăng 41,98% so với năm 2010 mặc dù tốc độ tăng trưởng thực tế chỉ khoảng 15% . Nguyên nhân do năm 2011 tốc độ trượt giá cao, tỷ lệ lạm phát lớn trên 18%, khiến tốc độ tăng trưởng GDP so với năm 2010 cao đột biến lên hơn 40%. GDP tăng đều qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng trưởng lại giảm dần. Nguyên nhân do năm 2011 bắt đầu thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP và các chính sách cắt giảm đầu tư cơng, chính sách thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát nên tốc độ tăng trưởng kinh tế các năm có dấu hiệu giảm.

Giá trị GDP tăng qua các năm là một dấu hiệu tốt. GDP cao thể hiện địa phương phát triển tốt. Từ đó phần đóng góp vào thu ngân sách trên địa bàn cao hơn.

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu ngành Nông lâm nghiệp, thủy sản; Công nghiệp - Xây dựng; Dịch vụ

0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 2014 2015 2016 2017 2018 Dịch vụ

Công nghiệp - xây dựng

Nông lâm nghiệp, thủy sản

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, theo hướng giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp, thủy sản; tăng dần tỷ trọng dịch vụ, công nghiệp-xây dựng.

Khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản: Sản lượng tăng đều qua các năm, tổng giá trị của ngành năm 2014 là 1,19 tỷ đồng cao gần gấp đôi so với năm 2015, tuy nhiên tỷ trọng lại có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2014 tỷ trọng của ngành đạt 13,18 %, đến năm 2015 tỷ trọng cịn 12,69%

Khu vực Cơng nghiệp - Xây dựng: Giá trị của ngành tăng đều qua các năm do các cơ sở sản xuất tích cực đầu tư theo chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao năng lực và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Công nghiệp chế biến đã từng ước đột phá vào sản phẩm có thế mạnh, đã khởi cơng nhà máy chế biến cà phê tại Chiềng Cọ, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp tại khu vực nông nghiệp, nông thôn được đầu tư phát triển, tập trung chủ yếu vào chế biến bảo quản sản phẩm sau thu hoạch. Năm 2015 đạt 4,35 tỷ đồng tăng gần gấp đôi so với năm 2014. Tuy nhiên tỷ trọng của ngành lại giảm năm 2014 đạt 52,35%, năm 2015 tỷ trọng chỉ còn 46,44%.

Khu vực Thương mại, dịch vụ, du lịch: Phát triển ổn định và có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong 3 khu vực. Tỷ trọng tăng dần qua các năm, năm 2014 tỷ trọng ngành chỉ đạt 34,47%, đến năm 2015 tỷ trọng ngành đạt 40,86%. Các ngành dịch vụ duy trì phát triển cả về quy mơ, loại hình, với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, tiếp tục giữ vị trí là ngành kinh tế chủ lực. Cơ sở hạ tầng dịch vụ, thương

mại, du lịch được quan tâm đầu tư, như quy hoạch xây dựng chợ truyền thống, siêu thị, trung tâm thương mại; dịch vụ vận tải, tài chính, ưu chính viễn thơng, cơng nghệ thông tin, khách sạn, nhà hàng tiếp tục phát triển mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng phục vụ. Cơng tác quản lý và bình ổn giá được duy trì thường xun, có hiệu quả, góp phần cùng tỉnh và cả nước kiềm chế lạm phát, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo xu hướng phát triển của đất nước. Việc tăng dần tỷ trọng các ngành dịch vụ, du lịch, thương mại là chiều hướng phát triển tốt vì đây là ngành có mức lợi tức cao. Phát triển được ngành này sẽ góp phần vào thu ngân sách nhà nước cao hơn.

Mặc dù điều kiện kinh tế cịn nhiều khó hăn, tuy nhiên trong những năm qua, số lượng Các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tăng không ngừng tăng lên..

Bảng 2.3: Các doanh nghiệp đóng trên địa bàn

Năm Cơng ty cổ phần Công ty TNHH Doanh nghiệp Tƣ nhân Hợp tác xã Tổng số 2014 205 188 134 6 533 2015 210 190 135 6 541 2016 246 211 149 7 613 2017 270 225 148 7 650 2018 270 225 154 7 656

(Nguồn: Chi cục thuế thành phố)

Số lượng Doanh nghiệp tăng qua các năm lĩnh vực hoạt động chủ yếu là xây dựng, thương mại và dịch vụ, uôn án và sơ chế nông sản.

Trong giai đoạn 2014-2018 thì năm 2015, 2016 là thời kỳ khó hăn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp, Hộ kinh doanh. Tuy nhiên, số lượng các Doanh nghiệp và Hợp tác xã không những khơng giảm mà cịn tăng. Nhà nước đã có các cơ chế chính sách hợp lý, kịp thời; đồng thời UBND thành phố cũng triển khai, thực hiện tốt các chính sách của Nhà nước (chính sách vay vốn hỗ trợ sx, chính sách ưu đãi đối với DN mới thành lập, HTX…) từ đó giúp duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, đóng góp tích cực vào công cuộc xây dựng nông thôn mới

Bảng 2.4: Các HTX trên địa bàn thành phố tính tới 31/12/2018 TT Tên HTX Địa chỉ TT Tên HTX Địa chỉ Năm thành lập Lĩnh vực hoạt động Giám đốc Thành viên

1 Quỹ TDND Phường Quyết Thắng 1998 TD Lê Thị Hồng Vân 2 HTX DVNN Tổng Hợp

Bản Cá Phường Chiềng An 1999 NN Lò Văn Hội 27

3 HTX NN Bản Tông Xã Chiềng Xôm 1998 NN Quàng Văn Mẳn 12 4 HTX NN Hải Phóng Xã Chiềng Xơm 1998 NN Quàng Văn Phóng 25 5 HTX SXTM DV Giảng

Lắc Phường Quyết Thắng 2014 DVTM Hà Văn Hoà 7

6 HTX Hoa Cao cấp Xã Chiềng Xôm 2010 NN Đỗ Duy Thưởng 24 7 HTX Quỳnh An Bản Giỏ, Chiềng Sinh 2012 DVTM Cà Văn Song 7 8 HTX hữu cơ Đức Vinh Bản Cang, Chiềng Sinh 2011 DVTM Sa Văn Tuấn 7 9 HTX TM Diệp Chi Tổ 3 P.Tô Hiệu 2012 DVTM Phạm Đình Dục 7 10 HTX DVTM Hua La Xã Hua La 1996 DVTM Quàng Văn Hôm 14 11 HTX KDTH 26/8 Phường Chiềng Lề 1996 DVTM Lê Thị Khánh 14 12 HTX Thanh Hải Thành phố Sơn La 2013 DVTM Nguyễn thị Thanh 12 13 HTX Bình An Tổ 2, P. Chiềng Cơi 2014 DVTM Lê Thị Hảo 7 14 HTX DVNN 1-5 Bản Bó Cá, Chiềng An 2013 NN Đào Minh Thông 11 15 HTX Nông Trường xanh Chiềng Cơi - TP Sơn La 2014 NN Tịng Kiên Bình 8 16 HTX Nậm Na Bản Giảng phường Quyết

Thắng 2014 DVTM Cà Thị Thỏa 9

17 HTX Mắc ca Bản Bó Cá, Chiềng An 2014 NN Đặng Thị Nga 9 18 HTX DVNN Thanh Việt ản Tam, Chiềng Đen, TP

Sơn La 2015 NN Cà Thị Yên 25

19 HTX Thanh niên Hà

Thành Tổ 11 P.Q.Thắng 2008 DVTM Phạm Hà Thành 14

20 HTX Cà Phê Chiềng Cọ Chợ đầu mối, ản Hôm,

Chiềng Cọ 2015 NN Tòng Văn Chuyển 11 21 HTX SXDVTM MB Bản Mé, P.Chiềng Cơi 2016 DVTM Ngơ Hồi Nam 7 22 HTX Nông nghiệp xanh

26-3

Số nhà 59 - Tổ 8-

P.Chiềng Sinh 2016 NN Phạm Diệu Vân 7 23 HTX Hà Cẩm Bản Híp, xã Chiềng Ngần 2016 NN Tòng Văn Cẩm 7 24 HTX DVTH Thiên Phát Phiêng Tam, Chiềng Đen 2016 NN Lò Thị Anh 7

25 HTX Mạnh Nguyên Bản Muông, Chiềng Ngần 2016 NN Lò Văn Khoản 7 26 HTX DVTH Quang Phát Bản Buổi, Chiềng Cơi 2016 NN Quàng Văn Phanh 7 27 HTX Hiệp Đồng Bản Coóng Nọi, phường

Chiềng Cơi 2016 Lò Văn Thanh 10

28 HTX An Lộc Bản Pát , Chiềng Ngần 2016 NN Lò Phăn Thoong 7 29 HTX Noong Lốm Bản Bó Chiềng An 2017 DVTM Bùi Văn Kha 7 30 HTX Nơng nghiệp Hồng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chính sách tạo việc làm cho người lao động nông thôn trên địa bàn thành phố sơn la, tỉnh sơn la (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)