I– LIÊN K ẾT GEN
1. Trong thí nghiệm của Moocgan, khi lấy ruồi ♂ F1 thân xám, cánh dài lai phân tích thì đời con thu được tỉ lệ kiểu hình như thế nào?
2. Liên kết gen là gì?
3. Thế nào là nhóm gen liên kết?
4. Số lượng nhóm gen liên kết của một lồi thường được tính như thế nào?
5. Trình bày ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen.
6. Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với ________________ là ruồi giấm. 7. Liên kết gen (liên kết hoàn toàn) hạn chế sự xuất hiện ____________________________.
8. Số lượng nhóm gen liên kết của một loài thường bằng số lượng nhiễm sắc thể trong bộ nhiễm sắc thể ______________ của lồi đó.
9. Trong tế bào, các gen trên cùng một __________________________ di truyền cùng nhau tạo thành một nhóm gen liên kết.
- 35 -
10. ______________________ giữa hai nhiễm sắc thể khơng tương đồng có thể làm cho một gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác.
11. ________________________ đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng. 12. Các gen trên cùng một NST có phải lúc nào cũng di truyền cùng nhau hay khơng?
II– HỐN V Ị GEN
1. Trong thí nghiệm của Moocgan, khi lấy ruồi ♀ F1 thân xám, cánh dài lai phân tích thì đời con thu được tỉ lệ kiểu hình như thế nào?
2. Hốn vị gen là gì?
3. Thế nào là tần số hốn vị gen?
4. Tần số hốn vị gen có đặc điểm gì?
5. Trình bày ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen.
6. Đơn vị đo khoảng cách gen trong bản đồ di truyền là gì?
7. Hốn vị gen xảy ra trong giảm phân là do trao đổi chéo giữa hai ________________ khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng.
8. Bản đồ di truyền là sơ đồ phân bố các ______ trên nhiễm sắc thể của một lồi.
9. Tần số hốn vị gen phản ánh ______________________ tương đối giữa các gen trên nhiễm sắc thể. 10. P: Ab//aB × Ab//aB, có hốn vị gen xảy ra ở một giới với tần số 40% làm xuất hiện tỉ lệ kiểu hình __________________ ở đời F1.
10. Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho ruồi thân xám, cánh cụt giao phối với ruồi thân đen, cánh dài (P), thu được F1 gồm 100% ruồi thân xám, cánh dài. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là
______________________________________________________________________________________________.
11. Ở một loài động vật, cho phép lai AB//ab × Ab//aB. Biết rằng q trình sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hốn vị gen với tần số như nhau. Có 4 loại kiểu gen đồng hợp tử về 2 cặp gen với tỉ lệ __________________ ở đời con.
- 36 -
12. Cho biết một gen quy định một tính trạng, gen trội là trội hồn tồn, có xảy ra hốn vị gen ở một số tế bào. Phép lai AB//ab × Ab//Ab cho tỉ lệ kiểu hình ở đời con là __________.
13. Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen AB//ab đã xảy ra hoán vị giữa alen A và a. Cho biết khơng có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, q trình giảm phân của tế bào trên tạo ra 4 loại với tỉ lệ ____________________.
14. Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen b quy định thân đen; gen V quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen v quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường và cách nhau 17 cM. Lai hai cá thể ruồi giấm thuần chủng (P) thân xám, cánh cụt với thân đen, cánh dài thu được F1. Cho các ruồi giấm F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Tính theo lí thuyết, ruồi giấm có kiểu hình thân xám, cánh dài ở F2 chiếm tỉ lệ
________.
15. Ở một lồi thú, lơcut gen quy định màu sắc lơng gồm 2 alen, trong đó các kiểu gen khác nhau về lơcut này quy định các kiểu hình khác nhau; lơcut gen quy định màu mắt gồm 2 alen, alen trội là trội hồn tồn. Hai lơcut này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho biết khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen và số loại kiểu hình tối đa về hai lôcut trên là ____ kiểu gen và ____ kiểu hình.
16. Ở một lồi thực vật lưỡng bội, trong tế bào sinh dưỡng có 6 nhóm gen liên kết. Thể một của lồi này có số nhiễm sắc thể đơn trong mỗi tế bào khi đang ở kì sau của nguyên phân là ______. 17. Người đầu tiên giải thích cơ sở của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen là ai?
18. Tại sao trong phép lai phân tích ruồi giấm cái F1 thì phần lớn đời con có kiểu hình giống bố mẹ?
19. Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cái ở ruồi giấm, quá trình trao đổi chéo xảy ra với tất cả tế bào hay một số tế bào?
20. Hiện tượng các NST tương đồng tiếp hợp với nhau và trao đổi đoạn NST sẽ có thể dẫn đến kết quả gì?
21. Tần số hốn vị gen được tính bằng cách nào?
22. Số lượng cá thể có kiểu hình tái tổ hợp như thế nào so với số lượng cá thể có kiểu hình bình thường?
23. Hai gen nằm càng gần nhau trên một NST thì tần số trao đổi chéo sẽ như thế nào?
24. Hai gen nằm xa nhau trên một NST tới mức mỗi tế bào khi giảm phân đều có trao đổi chéo xảy ra giữa chúng thì tần số hốn vị gen giữa 2 gen này bằng bao nhiêu?
- 37 -
1. Nhiều gen khác nhau giúp sinh vật thích nghi với mơi trường có thể được tập hợp trên cùng một NST và luôn di truyền cùng nhau sẽ có ý nghĩa như thế nào với các lồi?
2. Khi biết các gen trên cùng một NST thường di truyền cùng nhau thì các nhà khoa học đã ứng dụng kiến thức này vào quá trình chọn giống như thế nào?
3. Trao đổi chéo là một trong số các cơ chế tạo ra điều gì ở các lồi sinh sản hữu tính?
4. Hốn vị gen có vai trị như thế nào với tiến hóa?
5. Nghiên cứu tần số hoán vị gen giữa các gen với nhau thì các nhà khoa học có thể thiết lập được điều gì?
6. Cơng việc xác định khoảng cách giữa các gen gọi là gì?
7. Khoảng cách giữa các gen trong bản đồ di truyền được đo như thế nào?
8. Ai là người đầu tiên đưa ra phương pháp xác định bản đồ di truyền dựa trên tần số hoán vị gen?
9. Bản đồ di truyền có lợi ích gì?
B À I 1 2 . D I T R U Y Ề N L I Ê N K Ế T V Ớ I G I Ớ I T Í N H V À D I T R U Y Ề N N G O À I N H Â N
I – D I TRUYỀN LIÊ N K ẾT V ỚI G IỚ I TÍNH 1. NST giới tính là gì?
2. NST giới tính ở người có đặc điểm gì?
3. Trình bày cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST ở ruồi giấm, thú.
4. Trình bày cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST ở chim, bướm, tằm.
- 38 -
6. Cho biết quy ước gen XA mắt đỏ > Xa mắt trắng, hãy viết kiểu gen của kiểu hình ruồi cái mắt đỏ.
7. Cho biết quy ước gen XA mắt đỏ > Xa mắt trắng, hãy viết kiểu gen của kiểu hình ruồi đực mắt đỏ.
8. Cho biết quy ước gen XA mắt đỏ > Xa mắt trắng, hãy viết kiểu gen của kiểu hình ruồi cái mắt trắng.
9. Cho biết quy ước gen XA mắt đỏ > Xa mắt trắng, hãy viết kiểu gen của kiểu hình ruồi đực mắt trắng.
10. Trình bày đặc điểm di truyền của NST giới tính Y.
11. Trình bày ý nghĩa của trường hợp di truyền liên kết với giới tính.
12. Ở tằm, dựa vào đặc điểm người ta có thể nhận biết trứng tằm nào sẽ cho ra tằm đực (XX), trứng tằm nào sẽ cho ra tằm cái (XY)?
13. Ở tằm, gen A trên NST X tạo trứng màu trắng. Phép lai nào có thể cho tất cả trứng màu sáng là đực (XAX–) và tất cả trứng màu sẫm là cái (XaY).
14. Tại sao việc phân biệt được tằm đực và tằm cái ở giai đoạn sớm sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao?
15. Ở người, Ở người, gen qui định tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y, khơng có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể X. Một người đàn ơng bị tật dính ngón tay 2 và 3 lấy vợ bình thường, sinh con trai bị tật dính ngón tay 2 và 3. Người con trai này đã nhận gen gây tật dính ngón tay từ ______.
16. Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, nếu kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau ở hai giới, tính trạng lặn xuất hiện ở giới dị giao tử (XY) nhiều hơn ở giới đồng giao tử
- 39 -
(XX) thì tính trạng này được quy định bởi gen trên nhiễm sắc thể giới tính ____, khơng có alen tương ứng trên ____.
17. Gà, bồ câu, bướm có giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là ______ và giới cái mang cặp nhiễm sắc thể giới tính là ______.
18. Tật có túm lơng ở vành tai chỉ biểu hiện ở ____________.
19. Châu chấu đồng, con ______ chỉ có một nhiễm sắc thể giới tính X (XO) và con ______ có hai nhiễm sắc thể giới tính X (XX).
20. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngồi các gen quy định tính đực, cái ______ có các gen quy định các tính trạng thường.
21. Trên vùng ____________________ của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen.
22. Nếu gen nằm ở vùng khơng tương đồng trên NST Y thì tính trạng do gen này quy định sẽ biểu hiện như thế nào?
23. Tại sao tính trạng có túm lơng trên vành tai ở người được cho là do gen trên NST Y quy định?
24. NST Y ở người có bao nhiêu gen?
25. Gen quy định nam tính ở người nằm ở đâu?
26. Tại sao con người cần phân biện giới tính sớm ở vật ni?
27. Những đặc điểm nào được dùng làm dấu chuẩn nhận biết để phân biệt giới tính sớm ở các loài động vật?
28. Năng suất tơ của tằm đực và tằm cái khác nhau như thế nào?
II – DI TR UY ỀN NGOÀ I NHÂN
1. Cho biết đặc điểm của phép lai thuận nghịch cây hoa phấn trong thí nghiệm của Coren.
2. Thế nào là di truyền theo dịng mẹ.
3. Trình bày nguyên nhân dẫn đến hiện tượng di truyền theo dòng mẹ.
- 40 -
5. Để xác định một tính trạng do gen trong nhân hay gen trong tế bào chất quy định, người ta thường tiến hành lai ________________________.
6. Gen ____________________ được di truyền theo dòng mẹ.
7. Một trong những đặc điểm của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực là không được phân phối ______ cho các tế bào con.
8. Các gen nằm ở đâu trong tế bào động vật và người sẽ được di truyền theo dòng mẹ?
9. Nguyên nhân nào gây nên chứng động kinh ở người?
10. Gen trong tế bào chất nằm ở đâu?
11. Gen nằm trong tế bào chất được mẹ truyền cho con qua cách nào?
12. Tại sao với gen nằm ngồi nhân thì một cơ thể sẽ thường chứa nhiều alen khác nhau của gen này?
- 41 -
B À I 1 3 . Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A M Ô I T R Ư Ờ N G L Ê N S Ự B I Ể U H I Ệ N C Ủ A G E N
1. Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
2. Sự biểu hiện màu lông thỏ Himalaya chịu ảnh hưởng của môi trường như thế nào?
3. Sự biểu hiện màu hoa cẩm tú cầu chịu ảnh hưởng của môi trường như thế nào?
4. Sự biểu hiện bệnh phêninkêto niệu chịu ảnh hưởng của môi trường như thế nào?
5. Mức phản ứng là gì?
6. Những tính trạng nào thường có mức phản ứng rộng?
7. Trình bày cách xác định mức phản ứng.
8. Thế nào là sự mềm dẻo kiểu hình?
9. Nguyên nhân của sự mềm dẻo kiểu hình là gì?
10. Mức độ mềm dẻo của kiểu hình phụ thuộc vào điều gì?
11. Những biến đổi __________________ của cùng một kiểu gen, phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường được gọi là thường biến (sự mềm dẻo của kiểu hình). 12. Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể có cùng ________________.
13. Tập hợp các __________________ của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là mức phản ứng của kiểu gen.
14. Yếu tố của mơi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định màu hoa cẩm tú cầu là __________.
15. Yếu tố của mơi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định màu lông thỏ Himalaya là ________________.
16. Yếu tố của mơi trường có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định bệnh phêninkêto niệu ở người là ____________________.
- 42 -
18. Sự mềm dẻo kiểu hình là hiện tượng ________________ của một cơ thể có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau.
19. Sự mềm dẻo kiểu hình do sự tự điều chỉnh về sinh lý giúp sinh vật ____________________ với mơi trường.
20. Mức phản ứng càng ________ thì sinh vật thích nghi càng cao.
21. ________________________ của kiểu gen có thể rộng hạy hẹp tuỳ thuộc vào từng loại tính trạng. 22. Các cá thể thuộc cùng một giống thuần chủng có mức phản ứng __________________.
23. Ở cây hoa liên hình (Primula sinensis), màu sắc hoa được quy định bởi một cặp gen. Cây hoa màu đỏ thuần chủng (kiểu gen RR) trồng ở nhiệt độ 35oC cho hoa màu trắng, đời sau của cây hoa màu trắng này trồng ở 20oC thì lại cho hoa màu đỏ; cịn cây hoa màu trắng thuần chủng (rr) trồng ở nhiệt độ 35oC hay 20oC đều cho hoa màu trắng. Điều này chứng tỏ ở cây hoa liên hình tính trạng màu hoa khơng chỉ do gen qui định mà cịn chịu ảnh hưởng của ________________ mơi trường.
24. Bố mẹ khơng truyền cho con những ____________________ đã hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen.
25. ________________ qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.
26. Các tính trạng mà Men đen chọn trong thí nghiệm rất ít phụ thuộc vào mơi trường nên được gọi là tính trạng gì?
27. Sự biểu hiện của gen qua một bước hay nhiều bước?
28. Để chứng minh giả thuyết màu lông thỏ Himalaya phụ thuộc nhiệt độ, người ta đã làm thí nghiệm như thế nào, kết quả thí nghiệm này ra sao?
29. Tại sao các cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng trung gian khác nhau giữa tím và đỏ?
30. Gen quy định bệnh phêninkêtô niệu là trội hay lặn, nằm ở NST thường hay NST giới tính?
31. Bệnh phêninkêtơ niệu do rối loạn chuyển hóa chất nào?
32. Tại sao cùng một kiểu gen nhưng có thể cho một dãy các kiểu hình khác nhau?
33. Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là tính trạng gi?
34. Cho ví dụ về tính trạng số lượng.
35. Đối với những lồi cây có khả năng sinh sản sinh dưỡng, có thể dễ dàng xác định được mức phản ứng của một kiểu gen bằng cách nào?
- 43 -
B À I 1 4 . T H Ự C H À N H : L A I G I Ố N G
- 44 -
B À I 1 6 . C Ấ U T R Ú C D I T R U Y Ề N C Ủ A Q U Ầ N T H Ể
1. Phân loại quần thể về mặt di truyền.
2. Vốn gen của quần thể là gì?