QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

Một phần của tài liệu BIA VA TU LUAN NGAN SINH HOC LOP 12 (Trang 101 - 105)

I– KHÁ I NIỆM QU ẦN XÃ S INH VẬT 1. Quần xã sinh vật là gì?

2. Tại sao quần xã có cấu trúc tương đối ổn định?

II– M ỘT SỐ ĐẶ C TRƯNG C Ơ B ẢN CỦA QU ẦN XÃ 1. Mức độ đa dạng của quần xã là gì?

2. Mức độ đa dạng của quần xã có ý nghĩa gì?

3. Thế nào là loài ưu thế?

4. Thế nào là loài đặc trưng?

- 100 -

6. Trong quần xã có các kiểu phân bố nào?

7. Cho ví dụ về kiểu phân bố cá thể trong không gian của quần xã theo chiều thẳng đứng.

8. Cho ví dụ về kiểu phân bố cá thể trong không gian của quần xã theo chiều ngang.

9. Sự phân bố cá thể trong khơng gian của quần xã có ý nghĩa gì?

10. Trong các hệ sinh thái trên cạn, lồi ưu thế thường thuộc về __________________________.

11. Một quần thể sinh vật nào đó được coi là quần thể đặc trưng của quần xã khi quần thể đó có kích thước ________, phân bố ________, ít gặp hoặc khơng gặp ở quần xã khác.

12. Trong quần xã sinh vật, lồi có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã là loài ____________.

13. Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa ________ mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.

14. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống ________________.

15. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào ________________________ của từng loài.

16. Trong quần xã sinh vật, ______________________ là lồi có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.

17. Trong các đặc trưng sau, đặc trưng chỉ có ở quần xã sinh vật mà khơng có ở quần thể sinh vật là ______________________________.

18. Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường ni ghép các lồi cá khác nhau, mỗi lồi chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất định. Mục đích chủ yếu của việc ni ghép các lồi cá khác nhau này là tận dụng tối đa nguồn thức ăn, nâng cao __________________ sinh học của thủy vực.

19. Sự phân tầng của các loài __________________ kéo theo sự phân tầng của các loài ________________.

III– QUAN HỆ G IỮ A CÁC LOÀ I TRONG QU ẦN XÃ S INH VẬ T 1. Thế nào là quan hệ hỗ trợ?

2. Thế nào là quan hệ cộng sinh?

- 101 -

4. Thế nào là quan hệ hội sinh?

5. Cho 3 ví dụ về quan hệ cộng sinh?

6. Cho 3 ví dụ về quan hệ hợp tác?

7. Cho 2 ví dụ về quan hệ hội sinh?

8. Thế nào là quan hệ đối kháng giữa các cá thể trong quần thể?

9. Trình bày đặc điểm mối quan hệ cạnh tranh?

10. Trình bày đặc điểm mối quan hệ kí sinh?

11. Phân loại mối quan hệ kí sinh?

12. Trình bày đặc điểm mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?

13. Thế nào là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác?

- 102 -

15. Cho 2 ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh?

16. Cho 2 ví dụ về mối quan hệ kí sinh?

17. Cho 2 ví dụ về mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?

18. Cho 3 ví dụ về mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác?

19. Khống chế sinh học là gì?

20. Ứng dụng của hiện tượng khống chế sinh học trong thực tế như thế nào?

21. Cho 2 ví dụ của hiện tượng khống chế sinh học trong thực tế?

22. Nấm và vi khuẩn lam trong địa y có mối quan hệ __________________.

23. Hai lồi sống dựa vào nhau, cùng có lợi nhưng khơng bắt buộc phải có nhau, là biểu hiện của mối quan hệ ______________.

24. Mối quan hệ giữa hai lồi sinh vật, trong đó một lồi có lợi cịn lồi kia khơng có lợi cũng khơng bị hại thuộc về quan hệ __________________.

25. Trong rừng mưa nhiệt đới, những cây thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng trên của tán rừng thuộc nhóm thực vật ________________.

26. Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ

__________________.

27. Sự hợp tác chặt chẽ giữa hải quỳ và cua là mối quan hệ __________________.

28. Quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ __________________.

29. Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai lồi cá có cùng nhu cầu thức ăn là

________________________.

30. Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là các lồi ____________________ hoặc ít nhất ____________________________.

31. Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó giữa các lồi trong quần xã sinh vật là quan hệ ____________________.

32. Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến trạng thái _________________________________ trong quần xã.

- 103 -

33. Một lồi cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên cây thân gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Lồi dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các lồi sâu đục thân cây. Mối quan hệ sinh thái giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là ____________________, ____________________, ______________________.

34. Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mơ của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp là __________________.

35. Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ giữa hai lồi, trong đó một lồi có lợi cịn lồi kia khơng có lợi cũng khơng có hại là quan hệ ________________.

36. Lồi rận sống trên da chó và hút máu chó để ni sống cơ thể là biểu hiện của mối quan hệ

______________________________________.

37. Một số cây cùng lồi sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau (liền rễ). Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ ______________ cùng lồi.

38. Trong cùng một mơi trường sống, cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở xung quanh. Đây là ví dụ về mối quan hệ ______________________________________.

39. Hiện tượng loài cá ép sống bám vào cá mập và được cá mập mang đi xa, nhờ đó q trình hơ hấp của cá ép trở nên thuận lợi hơn và khả năng kiếm mồi cũng tăng lên, còn cá mập không được lợi nhưng cũng khơng bị ảnh hưởng gì. Đây là một ví dụ về mối quan hệ __________________. 40. Thú có túi sống phổ biến ở khắp châu Úc. Cừu được nhập vào châu Úc, thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của thú có túi phải thu hẹp lại. Quan hệ giữa cừu và thú có túi trong trường hợp này là mối quan hệ

____________________ khác loài.

41. Trong mối quan hệ giữa một lồi hoa và lồi ong hút mật hoa đó thì _____________________________ có lợi.

Một phần của tài liệu BIA VA TU LUAN NGAN SINH HOC LOP 12 (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)