QUANG HỢP Ở THỰC VẬT

Một phần của tài liệu BIA VA TU LUAN NGAN SINH HOC LOP 12 (Trang 127)

1. Quang hợp ở thực vật là gì?

2. Viết phương trình quang hợp tổng quát.

3. Vì sao quang hợp có vai trị quyết định đối với sự sống trên Trái đất?

4. Đặc điểm giải phẫu, hình thái bên ngồi của lá thích nghi với chức năng quang hợp như thế nào?

5. Đặc điểm giải phẫu, hình thái bên trong của lá thích nghi với chức năng quang hợp như thế nào?

6. Trình bày thành phần của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh, sắc tố nào là chính.

7. Diệp lục gồm chủ yếu những loại nào?

8. Tại sao lá cây có màu lục?

9. Carotenoit gồm các chất nào?

10. Carotenoit tạo nên màu sắc gì ở thực vật?

11. Quá trình hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng diễn ra theo sơ đồ như thế nào?

- 126 -

13. NADPH là tên viết tắt của từ nào?

14. Trong các sắc tố quang hợp, sắc tố nào tham gia vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học?

15. Trình bày chức năng của hệ sắc tố quang hợp trong lá xanh.

B À I 9 . Q U A N G H Ợ P Ở N H Ó M T H Ự C V Ậ T C3, C4, V À C A M

1. Quang hợp được chia thành mấy giai đoạn? Tên mỗi giai đoạn?

2. Q trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM khác nhau chủ yếu ở giai đoạn nào?

3. Pha sáng là gì?

4. Pha sáng diễn ra ở đâu trong lục lạp?

5. Thế nào là quá trình quang phân li nước?

6. Quang phân li nước diễn ra ở vị trí nào của tilacơit?

7. Viết phương trình quang phân li nước?

8. Ơxi trong quang hợp được giải phóng từ đâu?

9. Êlectron xuất hiện trong q trình quang phân li nước có chức năng gì?

10. Các prơtơn H+ xuất hiện trong q trình quang phân li nước có chức năng gì? 11. Sản phẩm của pha sáng là gì?

12. Pha tối cịn được gọi là pha gì?

13. Pha tối diễn ra ở đâu trong lục lạp?

- 127 -

15. Trình bày diễn biến giai đoạn cố định CO2.

16. Trình bày diễn biến giai đoạn khử.

17. Trình bày diễn biến giai đoạn tái sinh chất nhận.

18. AlPG tách khỏi chu trình ở thời điểm nào?

19. Thực vật C3 gồm các loài nào?

20. Thực vật C3 phân bố ở đâu?

21. Thực vật C3 cố định CO2 theo con đường nào?

22. Những hợp chất nào mang năng lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbohiđrat.

23. NADP+ là gì?

24. Rib-1,5-điP là gì?

25. APG là gì?

26. AlPG là gì?

27. Chất nào là khởi đầu để tổng hợp nên C6H12O6?

28. Từ C6H12O6 sẽ tổng hợp nên các chất nào trong quang hợp?

29. Thực vật C4 sống ở môi trường nào?

30. Thực vật C4 gồm những loài nào đặc trưng?

31. Con đường quang hợp C4 thích nghi với điều kiện nào?

32. Thực vật C4 có cường độ quang hợp như thế nào so với thực vật C3?

- 128 -

34. Thực vật C4 có điểm bù CO2 như thế nào so với thực vật C3?

35. Thực vật C4 có nhu cầu nước như thế nào so với thực vật C3?

36. Thực vật C4 có q trình thốt hơi nước như thế nào so với thực vật C3?

37. Thực vật C4 có năng suất như thế nào so với thực vật C3?

38. Chu trình C4 ở thực vật C4 diễn ra ở đâu?

39. Chu trình C4 ở thực vật C4 diễn ra như thế nào?

40. Chu trình Canvin ở thực vật C4 diễn ra ở đâu?

41. Giai đoạn cố định CO2 trong chu trình Canvin cịn được gọi là gì?

42. Thực vật CAM sống trong điều kiện nào?

43. Thực vật C4 gồm những loài nào đặc trưng?

44. Để tránh mất nước do thốt hơi nước, khí khổng thực vật CAM hoạt động như thế nào?

45. Con đường CAM khác với thực vật C4 về thời gian như thế nào?

46. Số loại lục lạp ở thực vật CAM như thế nào với thực vật C4?

47. Con đường CAM là đặc điểm thích nghi của nhóm thực vật nào, với điều kiện nào?

48. Chu trình Canvin có ở nhóm thực vật nào?

49. Glucozo được hình thành từ chất nào trong chu trình Canvin?

B À I 1 0 . Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A C Á C N H Â N T Ố N G O Ạ I C Ả N H Đ Ế N Q U A N G H Ợ P

- 129 -

1. Cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp được gọi là gì?

2. Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng như thế nào so với cây ưa sáng?

3. Khi tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng cường độ quang hợp thay đổi như thế nào?

4. Điểm bão hịa ánh sáng là gì?

5. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng nào?

6. Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp chất hữu cơ nào?

7. Các tia sáng đỏ kích thích sự tổng hợp chất hữu cơ nào?

8. Trong môi trường nước, thành phần ánh sáng biến động như thế nào?

9. Thành phần ánh sáng biến động theo thời gian của ngày như thế nào?

10. Dưới tán rừng rậm, quang phổ của ánh sáng như thế nào?

11. Cây mọc dưới tán rừng thích nghi với ánh sáng khuếch tán như thế nào?

12. Trong tự nhiên nồng độ CO2 trung bình là bao nhiêu?

13. Nồng độ CO2 thấp nhất mà cây quang hợp được là bao nhiêu?

14. Đất là một nguồn cung cấp CO2 cho khơng khí do hoạt động nào?

15. Quang hợp tăng tỉ lệ thuận với nồng độ CO2 cho đến trị số nào, trên ngưỡng này quang hợp sẽ như thế nào?

16. Nồng độ bão hòa CO2, trị số tuyệt đối của quang hợp biến đổi tùy thuộc vào các yếu tố nào?

- 130 -

18. Hàm lượng nước trong khơng khí, trong lá, trong đất ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào?

19. Khi cây thiếu nước đến 40 – 60%, quang hợp sẽ như thế nào?

20. Khi bị thiếu nước, câu chịu hạn có thể duy trì quang hợp ổn định hơn nhóm cây nào?

21. Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp như thế nào?

22. Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở thực vật vùng cực, núi cao và ôn đới là bao nhiêu?

23. Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở thực vật á nhiệt đới là bao nhiêu?

24. Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở thực vật nhiệt đới là bao nhiêu.

25. Cây ưa nhiệt ở vùng nhiệt đới và ở sa mạc vẫn quang hợp ở nhiệt độ tối đa là bao nhiêu?

26. Nguyên tố khoáng nào cấu tạo thành enzim quang hợp?

27. Nguyên tố khoáng nào cấu tạo thành diệp lục?

28. Nguyên tố khoáng nào ảnh hưởng đến độ mở khí khổng?

29. Ngun tố khống nào ảnh hưởng đến q trình quang phân li nước?

B À I 1 1 . Q U A N G H Ợ P V À N Ă N G S U Ấ T C Â Y T R Ồ N G

1. Quang hợp quyết định khoảng bao nhiêu % năng suất cây trồng?

2. Khoảng 5-10% năng suất cây trồng do yếu tố nào quyết định.

3. Năng suất sinh học là gì?

4. Năng suất kinh tế là gì?

5. Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp.

- 131 -

7. Nêu các biện pháp tăng cường độ quang hợp?

8. Nêu các biện pháp tăng hệ số kinh tế?

B À I 1 2 . H Ô H Ấ P Ở T H Ự C V Ậ T

1. Cơ quan nào ở thực vật chuyên trách thực hiện hô hấp?

2. Hô hấp diễn ra trong các cơ quan nào ở thực vật?

3. Hơ hấp là gì?

4. Viết phương trình tổng qt của q trình hơ hấp.

5. Vai trị của hơ hấp là gì?

6. Hơ hấp tế bào gồm có những dạng nào?

7. Phân giải kị khí gồm có những giai đoạn nào, diễn ra tại đâu trong tế bào?

8. Phân giải hiếu khí gồm có những giai đoạn nào, diễn ra tại đâu trong tế bào?

9. Hơ hấp hiếu khí gồm các giai đoạn nào? Các giai đoạn này xảy ra tại đâu trong tế bào?

10. Đường phân tạo ra bao nhiêu ATP?

11. Hơ hấp kị khí tạo ra bao nhiêu ATP?

12. Hơ hấp hiếu khí tạo ra bao nhiêu ATP?

13. Phân giải kị khí tạo ra bao nhiêu ATP?

14. Phân giải hiếu khí tạo ra bao nhiêu ATP?

- 132 -

16. Từ 2 phân tử axit piruvic qua hơ hấp hiếu khí đã tạo ra sản phẩm gì?

17. Trình bày diễn biến quá trình đường phân.

18. Trình bày diễn biến quá trình lên men lactic.

19. Trình bày diễn biến quá trình lên men etilic.

20. Viết 2 phương trình tổng quát của quá trình phân giải kị khí.

21. Hơ hấp sáng xảy ra ở nhóm thực vật nào?

22. Điều kiện nào thì sẽ diễn ra hơ hấp sáng?

23. Hơ hấp sáng xảy ra ở các bào quan nào?

24. Hô hấp sáng là gì? Trình bày diễn biến hơ hấp sáng.

25. Hô hấp sáng ảnh hưởng như thế nào đến quang hợp.

26. Hô hấp chịu ảnh hưởng từ những yếu tố nào của môi trường?

27. Hàm lượng nước ảnh hưởng đến hô hấp như thế nào?

28. Nhiệt độ ảnh hưởng đến hô hấp như thế nào?

29. Ơ xi ảnh hưởng đến hơ hấp như thế nào?

30. Hàm lượng CO2 ảnh hưởng đến hô hấp như thế nào?

31. Hãy trình bày biện pháp bảo quản nơng phẩm trên cơ sở ảnh hưởng của hàm lượng nước đến q trình hơ hấp.

32. Hãy trình bày biện pháp bảo quản nơng phẩm trên cơ sở ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình hơ hấp.

- 133 -

33. Hãy trình bày biện pháp bảo quản nơng phẩm trên cơ sở ảnh hưởng của CO2 đến q trình hơ hấp.

B À I 1 3 . T H Ự C H À N H : P H Á T H I Ệ N D I Ệ P L Ụ C V À C A R O T E N O I T C A R O T E N O I T

1. Trong thí nghiệm chiết rút diệp lục thì mẫu vật thí nghiệm là gì?

2. Trong thí nghiệm chiết rút carotenoit thì mẫu vật là gì?

3. Trong thí nghiệm, ở cốc thí nghiệm sử dụng dung mơi gì?

4. Trong thí nghiệm, ở cốc đối chứng sử dụng dung mơi gì?

5. Trong thí nghiệm, ở cốc thí nghiệm sẽ thu được dung dịch có màu gì?

6. Trong thí nghiệm, ở cốc đối chứng sẽ thu được dung dịch có màu gì?

B À I 1 4 . T H Ự C H À N H : P H Á T H I Ệ N H Ô H Ấ P Ở T H Ự C V Ậ T

1. Trong thí nghiệm phát hiện hơ hấp qua sự thải CO2, vai trị của nước vơi để làm gì?

2. Trong thí nghiệm phát hiện hơ hấp qua sự thải CO2, hiện tượng gì sẽ xảy ra ở ống nghiệm chứa nước vơi?

3. Trong thí nghiệm phát hiện hơ hấp qua sự thải CO2, thao tác rót nước từ từ ít một qua phễu vào bình chứ hạt nhằm mục đích gì?

4. Trong thí nghiệm phát hiện hơ hấp qua sự hút O2, thao tác đổ nước sôi lên hạt nảy mầm nhằm mục đích gì?

5. Trong thí nghiệm phát hiện hơ hấp qua sự hút O2, khi đưa nến đang cháy vào bình chứa hạt sống thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? Giải thích.

6. Trong thí nghiệm phát hiện hơ hấp qua sự hút O2, khi đưa nến đang cháy vào bình chứa hạt chết thì sẽ xảy ra hiện tượng gì?

B À I 1 5 . T I Ê U H Ó A Ở Đ Ộ N G V Ậ T

- 134 -

2. Ở động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa ở đâu?

3. Ở các nhóm động vật khác ngồi động vật đơn bào, thức ăn được tiêu hóa ở đâu?

4. Nhóm động vật nào chưa có cơ quan tiêu hố?

5. Nhóm động vật nào có túi tiêu hố?

6. Nhóm động vật nào có ống tiêu hố?

7. Tiêu hố ở động vật chưa có cơ quan tiêu hố là tiêu hố nội bào hay ngoại bào?

8. Q trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa diễn ra như thế nào?

9. Tiêu hố ở động vật có túi tiêu hố là tiêu hố nội bào hay ngoại bào?

10. Ở động vật có túi tiêu hố, tiêu hoá ngoại bào xảy ra ở đâu?

11. Ở động vật có túi tiêu hố, tiêu hố nội bào xảy ra ở đâu?

12. Kể tên các bộ phận của ống tiêu hoá ở giun đất.

13. Kể tên các bộ phận của ống tiêu hoá ở côn trùng.

14. Kể tên các bộ phận của ống tiêu hoá ở chim.

15. Kể tên các bộ phận của ống tiêu hoá ở người.

16. Tiêu hố ở động vật có ống tiêu hố là tiêu hố nội bào hay ngoại bào?

17. Cho biết tiêu hóa ngoại bào trong ống tiêu hóa nhờ các hoạt động nào?

- 135 -

19. Tiêu hố hóa học có ở các bộ phận nào trong ống tiêu hóa?

20. Ống tiêu hóa phân hóa thành những bộ phận khác nhau có tác dụng gì?

21. Trong ống tiêu hóa của giun đất, cơn trùng, chim có bộ phận nào khác với ống tiêu hóa của người? Vai trị của bộ phận này là gì?

B À I 1 6 . T I Ê U H Ó A Ở Đ Ộ N G V Ậ T ( t i ế p t h e o )

1. Tại sao thú ăn thịt có răng nanh nhọn và dài?

2. Tại sao thú ăn thực vật có răng cửa và răng nanh giống nhau?

3. Răng của thú ăn thịt dùng để làm gì?

4. Răng của thú ăn thực vật dùng để làm gì?

5. Dạ dày của thú ăn thịt có những hình thức tiêu hố gì?

6. Dạ dày của thú ăn thực vật có những hình thức tiêu hố gì?

7. Ruột của thú ăn thịt và ruột của thú ăn thực vật, ruột nhóm nào dài hơn?

8. Ruột chó dài bao nhiêu m?

9. Ruột trâu dài bao nhiêu m?

10. Q trình tiêu hố ở dạ cỏ diễn ra như thế nào?

11. Thức ăn được ợ lên từ ngăn nào của dạ dày 4 ngăn?

12. Chức năng của dạ lá sách là gì?

13. Chức năng của dạ múi khế là gì?

14. Q trình tiêu hóa ở manh tràng diễn ra như thế nào?

- 136 -

16. Cho ví dụ về động vật có dạ dày đơn, manh tràng phát triển?

17. Thú ăn thịt có ruột như thế nào so với thú ăn thực vật?

18. Nhóm thú nào thường nhai kỹ hức ăn và tiết ra nhiều nước bọt?

19. Ruột tịt có chức năng gì ở thú ăn thịt?

20. Tấm sừng ở hàm trên của thú ăn thực vật có chức năng gì?

21. Manh tràng phát triển mạnh ở nhóm động vật nào?

22. Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rất lớn?

B À I 1 7 . H Ô H Ấ P Ở Đ Ộ N G V Ậ T

1. Hơ hấp là gì?

2. Hơ hấp bao gồm những q trình nào?

3. Hơ hấp ngồi là gì?

4. Bề mặt trao đổi khí là gì?

5. Bề mặt trao đổi khí có đặc điểm gì?

6. Hơ hấp qua bề mặt cơ thể có ở nhóm động vật nào?

7. Ở động vật đơn bào, O2 và CO2 được trao đổi như thế nào?

8. Ở động vật đa bào bậc thấp, O2 và CO2 được trao đổi như thế nào?

- 137 -

10. Trao đổi khí ở cơn trùng diễn ra như thế nào?

11. Hơ hấp bằng mang có ở nhóm động vật nào?

12. Trao đổi khí ở cá diễn ra như thế nào?

13. Hiệu quả trao đổi khí ở mang được tăng cường nhờ vào điều gì?

14. Cá xương có thể lấy được bao nhiêu % lượng O2 của nước khi đi qua mang?

15. Hơ hấp bằng phổi có ở nhóm động vật nào?

16. Phổi thú có cấu tạo như thế nào?

17. Phổi chim có cấu tạo như thế nào?

18. Sự thơng khí ở bị sát, chim, thú nhờ vào đâu?

19. Sự thơng khí ở lưỡng cư nhờ vào đâu?

20. Ở chim, hệ thống túi khí có tác dụng gì?

21. Ống khí nhỏ nhất ở côn trùng đã tiếp xúc với cấu trúc nào trong cơ thể?

Một phần của tài liệu BIA VA TU LUAN NGAN SINH HOC LOP 12 (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)