TUẦN HOÀN MÁU

Một phần của tài liệu BIA VA TU LUAN NGAN SINH HOC LOP 12 (Trang 140 - 143)

1. Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ các bộ phận nào?

2. Có những loại dịch tuần hồn nào?

3. Vai trò của tim trong hệ tuần hồn là gì?

4. Hệ thống mạch máu bao gồm những loại nào?

5. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hồn là gì?

6. Đa số thân mềm như ốc sên, trai,.. và chân khớp như cơn trùng, tơm có hệ tuần hồn dạng gì?

7. Hệ tuần hồn kín có ở những nhóm động vật nào?

8. Hệ tuần hồn đơn có ở động vật nào?

9. Hệ tuần hồn kép có ở động vật nào?

10. Hệ tuần hồn hở có dịch tuần hồn là gì?

11. Hệ tuần hồn kín có dịch tuần hồn là gì?

12. Máu chảy trong hệ tuần hồn hở có áp lực như thế nào?

13. Máu chảy trong hệ tuần hồn kín có áp lực như thế nào?

14. Máu chảy trong hệ tuần hồn hở có tốc độ như thế nào?

15. Máu chảy trong hệ tuần hồn kín có tốc độ như thế nào?

16. Hoàn thành sơ đồ hệ tuần hoàn hở sau: Tim → ………………… → ……………………... → ……………………… → Tim.

17. Hồn thành sơ đồ hệ tuần hồn kín sau: Tim → ………………… → …………………….. → ……………………… → Tim.

- 139 -

18. Hoàn thành sơ đồ hệ tuần hoàn đơn ở cá sau: Tim → ………………… →

……………………... → ……………………… → ……………………… →

……………………… → Tim.

19. Hoàn thành sơ đồ hệ tuần hoàn kép ở chim và thú sau:

- Vịng tuần hồn nhỏ: Tim → động mạch phổi (giàu …… nghèo ……) → ……………………... → ……………………… (giàu …… nghèo ……) → Tim.

- Vịng tuần hồn lớn: Tim → động mạch chủ (giàu …… nghèo ……) → ……………………... → ……………………… (giàu …… nghèo ……) → Tim.

20. Ở nhóm động vật nào có sự pha trộn giữa máu giàu O2 với máu giàu CO2 ở tâm thất? Lí do có sự pha trộn này là gì?

21. Tại sao ở một số lồi có sự pha trộn giữa máu giàu O2 với máu giàu CO2 ở tâm thất?

22. Tim lưỡng cư gồm bao nhiêu ngăn?

23. Tim bò sát gồm bao nhiêu ngăn?

24. Ở hệ tuần hoàn hở, máu trộn lẫn với dịch mơ ở vị trí nào?

25. Ở hệ tuần hồn hở, sự trao đổi chất giữa máu và tế bào diễn ra như thế nào?

26. Ở hệ tuần hoàn hở, các tế bào cơ thể tắm trong gì?

27. Ở hệ tuần hồn kín, sự trao đổi chất giữa máu và tế bào diễn ra như thế nào?

28. Ở hệ tuần hồn kín, các tế bào cơ thể tắm trong gì?

B À I 1 9 . T U Ầ N H O À N M Á U ( t i ế p t h e o )

1. Tại sao tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng?

2. Tính tự động của tim là gì?

3. Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim, hệ dẫn truyền này bao gồm các bộ phận nào?

- 140 -

4. Trình tự lan truyền xung điện trong hệ dẫn truyền tim như thế nào?

5. Chu kì tim gồm các giai đoạn nào?

6. Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng trong trường hợp nào?

7. Tâm nhĩ co sẽ đẩy máu đi như thế nào?

8. Tâm thất co sẽ đẩy máu đi như thế nào?

9. Chu kì tim ở người trưởng thành như thế nào?

10. Nhịp tim ở người trưởng thành khoảng bao nhiêu?

11. Nhịp tim và khối lượng cơ thể có mối liên hệ với nhau như thế nào?

12. Hệ thống động mạch bắt đầu và kết thúc bằng các mạch nào?

13. Hệ thống tĩnh mạch bắt đầu và kết thúc bằng các mạch nào?

14. Huyết áp là gì?

15. Lúc tim co sẽ tạo ra giá trị huyết áp gì?

16. Lúc tim dãn sẽ tạo ra giá trị huyết áp gì?

17. Huyết áp động mạch ở người, trâu, bò, ngựa được đo ở đâu?

18. Huyết áp có thể bị thay đổi do những tác nhân nào?

19. Tại sao huyết áp giảm dần trong hệ mạch?

20. Vận tốc máu là gì?

- 141 -

22 . Vận tốc máu trong các đoạn mạch liên quan đến các nhân tố nào?

23. Tổng tiết diện mạch ở đâu lớn nhất?

24. Cho biết tiết diện và tốc độ máu của động mạch chủ?

25. Cho biết tổng tiết diện và tốc độ máu của mao mạch?

26. Cho biết tốc độ máu của tĩnh mạch?

Một phần của tài liệu BIA VA TU LUAN NGAN SINH HOC LOP 12 (Trang 140 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)