CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT

Một phần của tài liệu BIA VA TU LUAN NGAN SINH HOC LOP 12 (Trang 93)

1. Các đặc trưng cơ bản của quần thể có vai trị gì?

I– TỈ LỆ G IỚ I T ÍNH 1. Tỉ lệ giới tính là gì?

2. Những nhân tố nào ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính của quần thể?

3. Cho ví dụ ảnh hưởng của nhiệt độ mơi trường đến tỉ lệ giới tính của lồi kiến nâu.

4. Cho ví dụ về ảnh hưởng của mùa sinh sản đến tỉ lệ giới tính của lồi thằn lằn.

5. Cho ví dụ về ảnh hưởng của mùa sinh sản đến tỉ lệ giới tính của lồi rắn.

6. Cho ví dụ về ảnh hưởng của mùa sinh sản đến tỉ lệ giới tính của lồi ngỗng và vịt.

7. Cho ví dụ về ảnh hưởng của đặc điểm sinh sản và tập tính đến tỉ lệ giới tính của lồi gà, hươu, nai.

- 92 -

8. Cho ví dụ về ảnh hưởng của đặc điểm sinh lí đến tỉ lệ giới tính của lồi muỗi.

9. Cho ví dụ về ảnh hưởng của điều kiện dinh dưỡng đến tỉ lệ giới tính của lồi cây thiên nam tinh.

10. Trình bày vai trị tỉ lệ giới tính trong quần thể.

11. Trình bày ý nghĩa của việc nghiên cứu tỉ lệ giới tính trong quần thể.

12. Tỉ lệ đực:cái của một quần thể sinh vật thường xấp xỉ là __________.

13. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả ________________ của

quần thể.

14. Tỉ lệ giới tính thay đổi tuỳ thuộc vào từng ________, từng __________________ và ____________________ của môi trường sống.

II– NHÓM TU ỔI

1. Kể tên 3 loại cấu trúc tuổi của quần thể.

2. Thế nào là tuổi sinh lí?

3. Thế nào là tuổi sinh thái?

4. Thế nào là tuổi quần thể?

5. Kể tên 3 loại nhóm tuổi trong quần thể?

6. Tháp tuổi được xây dựng như thế nào?

- 93 -

8. Tháp tuổi dạng phát triển có đặc điểm gì?

9. Tháp tuổi dạng ổn định có đặc điểm như thế nào?

10. Tháp tuổi dạng suy giảm có đặc điểm như thế nào?

11. Nghiên cứu nhóm tuổi của quần thể có ý nghĩa gì?

12. Tuổi quần thể là tuổi ____________________ của các cá thể trong quần thể.

13. Tuổi sinh thái là khoảng thời gian sống của cá thể cho đến khi ________ vì những nguyên nhân sinh thái.

14. Tuổi sinh lí là khoảng thời gian tồn tại của cá thể từ lúc sinh cho đến khi chết vì ______. 15. Trong quá trình khai thác nguồn lợi thủy sản ở ven bờ, các ngư dân nhận thấy trong một thời gian dài liên tiếp chỉ thu được toàn cá con. Để phát triển tốt về ngư nghiệp đồng thời bảo vệ được môi trường và giữ cân bằng sinh học, nên ________ đánh bắt ven bờ và tiến hành đánh bắt xa bờ để bảo vệ nguồn thủy sản ven bờ cho tương lai.

III– SỰ PHÂN BỐ C Á THỂ CỦA QU ẦN THỂ 1. Thế nào là sự phân bố của cá thể trong quần thể?

2. Sự phân bố của cá thể trong quần thể chịu ảnh hưởng của nhân tố nào?

3. Kể tên các kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể?

4. Thế nào là phân bố theo nhóm?

5. Thế nào là phân bố đồng đều?

6. Thế nào là phân bố ngẫu nhiên?

- 94 -

8. Phân bố đồng đều có ý nghĩa sinh thái như thế nào?

9. Phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái như thế nào?

10. Cho ví dự về sự phân bố theo nhóm?

11 Cho ví dự về sự phân bố đồng đều?

12. Cho ví dự về sự phân bố ngẫu nhiên?

13. Trong các kiểu phân bố cá thể trong quần thể thì kiểu phân bố nào là phổ biến nhất?

14. Phân bố cá thể ngẫu nhiên giúp các cá thể ________________ được nhiều nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.

15. Kiểu phân bố theo nhóm của các cá thể trong quần thể động vật thường gặp khi điều kiện sống phân bố ______________________________, các cá thể có xu hướng sống tụ họp với nhau (bầy đàn). 16. Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều, ________________ sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.

17. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm ________ mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. 18. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến ________, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.

IV– M ẬT Đ Ộ CÁ THỂ C ỦA QUẦN TH Ể 1. Mật độ cá thể của quần thể là gì?

2. Cho ví dụ về mật độ cá thể của quần thể?

3. Mật độ cá thể thay đổi do các nhân tố nào?

- 95 -

5. Mật độ cá thể trong quần thể có ảnh hưởng tới mức độ ______________ nguồn sống, khả năng sinh sản và tử vong của quần thể.

6. Khi mật độ vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm

__________ khả năng sinh sản.

7. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo __________, __________ hoặc tùy __________________ môi trường sống.

8. Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là số lượng cá thể sinh vật sống trên một đơn vị

__________________ hay ______________.

9. Để xác định mật độ của một quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể trong quần thể và

__________________ hoặc ______________ khu vực phân bố của chúng.

10. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng lồi __________.

11. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau ______________.

B À I 3 8 . C Á C Đ Ặ C T R Ư N G C Ơ B Ả N C Ủ A Q U Ầ N T H Ể S I N H V Ậ T V Ậ T

V– KÍC H THƯ ỚC C ỦA QUẦN THỂ S IN H V ẬT 1. Kích thước của quần thể sinh vật là gì?

2. Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng và dao động trong khoảng nào?

3. Kích thước tối đa là gì?

4. Kích thước tối thiểu là gì?

5. Khi kích thước quần thể là tối thiểu thì quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong vì những lí do nào?

6. Khi kích thước quần thể là tối đa thì hiện tượng gì thường xảy ra với các cá thể trong quần thể?

- 96 -

8. Thế nào là mức độ sinh sản?

9. Thế nào là mức độ tử vong?

10. Thế nào là phát tán cá thể của quần thể sinh vật?

11. Xuất cư là gì?

12. Xuất cư tăng cao khi nào?

13. Nhập cư là gì?

14. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi là kích thước

__________________ của quần thể.

15. Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm ____________________________________ thì quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.

16. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong vì sự ____________ giữa các cá thể bị giảm, quần thể khơng có khả năng chống chọi với những thay đổi của mơi trường, số lượng cá thể q ít nên sự giao phối ________ thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể, khả năng ________________ suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.

17. Kích thước quần thể dao động từ giá trị __________________ tới giá trị ____________ và sự dao động này là khác nhau giữa các lồi.

18. Nếu kích thước quần thể vượt quá mức tối đa thì cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể

________________.

19. Kích thước tối đa của quần thể phụ thuộc vào khả năng ________________ nguồn sống của môi trường.

20. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về ______________ mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

21. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để ______________ và phát triển.

22. Các yếu tố sau ảnh hưởng đến kích thước của quần thể: mức độ __________________, mức ______________, sự ________________.

- 97 -

VI– TĂNG TRƯ ỞNG CỦA QU ẦN THỂ S INH VẬT 1. Tăng trưởng của quần thể sinh vật là gì?

2. Thế nào là điều kiện mơi trường khơng bị giới hạn?

3. Trình bày sự tăng trưởng của quần thể sinh vật trong điều kiện môi trường không bị giới hạn.

4. Thế nào là điều kiện mơi trường bị giới hạn?

5. Trình bày sự tăng trưởng của quần thể sinh vật trong điều kiện môi trường bị giới hạn.

6. Trong điều kiện mơi trường bị giới hạn, sự tăng trưởng kích thước của quần thể theo đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S, ở giai đoạn ban đầu, số lượng cá thể tăng chậm. Nguyên nhân chủ yếu của sự tăng chậm số lượng cá thể là do kích thước của quần thể ______________. 7. Trong điều kiện môi trường bị giới hạn, đường cong tăng trưởng của quần thể có hình chữ

____.

8. Khi mơi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là ____________, mức tử vong là

__________________.

9. Về phương diện lí thuyết, quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học khi điều kiện môi trường ________________ giới hạn (mơi trường lí tưởng).

10. Quần thể sinh vật tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện nguồn sống trong mơi trường ______________________, hồn tồn thỏa mãn nhu cầu của cá thể.

11. Cản trở của điều kiện môi trường là các nguyên nhân như: điều kiện sống khơng hồn tồn thuận lợi, hạn chế về khả năng sinh sản của loài, sự biến động số lượng cá thể do xuất cư theo mùa,… dẫn đến đường cong tăng trưởng có hình dạng chữ ____.

12. Nguyên nhân làm cho số lượng cá thể của quần thể luôn thay đổi và nhiều quần thể không tăng trưởng theo ____________________________________: thiếu hụt nguồn sống, dịch bệnh, cạnh tranh gay gắt nên sức sinh sản giảm, tử vong tăng.

B À I 3 9 . B I Ế N Đ Ộ N G S Ố L Ư Ợ N G C Á T H Ể C Ủ A Q U Ầ N T H Ể S I N H V Ậ T

I– B IẾN ĐỘNG SỐ LƯ ỢNG C Á TH Ể

1. Thế nào là sự biến động số lượng cá thể của quần thể?

- 98 -

3. Thế nào là biến động theo chu kỳ?

4. Thế nào là biến động không theo chu kỳ?

5. Một quần thể ếch đồng có số lượng cá thể tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô. Đây là kiểu biến động theo chu kì ______.

6. Sự biến động số lượng cá thể của quần thể cá cơm ở vùng biển Pêru liên quan đến hoạt động của hiện tượng El – Nino là kiểu biến động theo chu kì ____________________.

7. Thay đổi làm tăng hay giảm số cá thể trong quần thể được gọi là _______________________________. II– NGUYÊN NHÂN GÂY B IẾN ĐỘNG VÀ S Ự ĐIỀU CH ỈN H SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QU ẦN THỂ

1. Kể tên 2 nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể.

2. Cho ví dụ về nhân tố vơ sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể.

3. Các nhân tố vô sinh thường ảnh hưởng như thế nào đến cá thể trong quần thể?

4. Nhân tố nào là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể?

5. Nhân tố nào là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể?

6. Các nhân tố hữu sinh thường ảnh hưởng như thế nào đến cá thể trong quần thể?

7. Cho ví dụ về nhân tố hữu sinh gây biến động số lượng cá thể của quần thể.

8. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể diễn ra như thể nào trong điều kiện môi trường thuận lợi?

9. Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể diễn ra như thể nào khi số lượng cá thể trong quần thể tăng lên cao?

- 99 -

10. Trạng thái cân bằng của quần thể là gì?

11. Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, nhân tố khí hậu là nhân tố khơng phụ thuộc vào ______________________________.

12. Trong các nhân tố sinh thái chi phối sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, mức độ sinh sản là nhân tố __________________ mật độ quần thể.

13. Nhân tố sinh thái ________________ bị chi phối bởi mật độ cá thể của quần thể.

14. Quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng khi mật độ cá thể _____________________________________

hoặc __________________________________.

15. Trong những nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố ________________ có ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất tới sự biến động số lượng cá thể của quần thể.

16. Hươu và nai là những lồi ít có khả năng bảo vệ vùng sống nên khả năng sống sót của con non phụ thuộc rất nhiều vào số lượng ____________ ăn thịt.

17. Ở chim, sự cạnh tranh ____________________ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.

B À I 4 0 . Q U Ầ N X Ã S I N H V Ậ T V À M Ộ T S Ố Đ Ặ C T R Ư N G C Ơ B Ả N C Ủ A Q U Ầ N X Ã B Ả N C Ủ A Q U Ầ N X Ã

I– KHÁ I NIỆM QU ẦN XÃ S INH VẬT 1. Quần xã sinh vật là gì?

2. Tại sao quần xã có cấu trúc tương đối ổn định?

II– M ỘT SỐ ĐẶ C TRƯNG C Ơ B ẢN CỦA QU ẦN XÃ 1. Mức độ đa dạng của quần xã là gì?

2. Mức độ đa dạng của quần xã có ý nghĩa gì?

3. Thế nào là loài ưu thế?

4. Thế nào là loài đặc trưng?

- 100 -

6. Trong quần xã có các kiểu phân bố nào?

7. Cho ví dụ về kiểu phân bố cá thể trong không gian của quần xã theo chiều thẳng đứng.

8. Cho ví dụ về kiểu phân bố cá thể trong không gian của quần xã theo chiều ngang.

9. Sự phân bố cá thể trong khơng gian của quần xã có ý nghĩa gì?

10. Trong các hệ sinh thái trên cạn, lồi ưu thế thường thuộc về __________________________.

11. Một quần thể sinh vật nào đó được coi là quần thể đặc trưng của quần xã khi quần thể đó có kích thước ________, phân bố ________, ít gặp hoặc khơng gặp ở quần xã khác.

12. Trong quần xã sinh vật, lồi có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã là loài ____________.

13. Sự phân tầng theo phương thẳng đứng trong quần xã sinh vật có ý nghĩa ________ mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.

14. Nhìn chung, sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống ________________.

15. Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào ________________________ của từng loài.

16. Trong quần xã sinh vật, ______________________ là lồi có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.

17. Trong các đặc trưng sau, đặc trưng chỉ có ở quần xã sinh vật mà khơng có ở quần thể sinh vật là ______________________________.

18. Trong cùng một thuỷ vực, người ta thường ni ghép các lồi cá khác nhau, mỗi lồi chỉ kiếm ăn ở một tầng nước nhất định. Mục đích chủ yếu của việc ni ghép các lồi cá khác nhau này là tận dụng tối đa nguồn thức ăn, nâng cao __________________ sinh học của thủy vực.

19. Sự phân tầng của các loài __________________ kéo theo sự phân tầng của các loài ________________.

III– QUAN HỆ G IỮ A CÁC LOÀ I TRONG QU ẦN XÃ S INH VẬ T 1. Thế nào là quan hệ hỗ trợ?

2. Thế nào là quan hệ cộng sinh?

- 101 -

4. Thế nào là quan hệ hội sinh?

5. Cho 3 ví dụ về quan hệ cộng sinh?

6. Cho 3 ví dụ về quan hệ hợp tác?

7. Cho 2 ví dụ về quan hệ hội sinh?

8. Thế nào là quan hệ đối kháng giữa các cá thể trong quần thể?

9. Trình bày đặc điểm mối quan hệ cạnh tranh?

10. Trình bày đặc điểm mối quan hệ kí sinh?

11. Phân loại mối quan hệ kí sinh?

12. Trình bày đặc điểm mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm?

Một phần của tài liệu BIA VA TU LUAN NGAN SINH HOC LOP 12 (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)