1. Bằng chứng tiến hóa là gì?
2. Phân loại bằng chứng tiến hoá.
3. Thế nào là cơ quan tương đồng? Cho 1 ví dụ.
4. Thế nào là cơ quan thối hóa? Cho 1 ví dụ.
5. Thế nào là cơ quan tương tự? Cho 1 ví dụ.
6. Trình bày bằng chứng tiến hóa tế bào học.
7. Trình bày bằng chứng tiến hóa sinh học phân tử.
8. Để xác định quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật, người ta không dựa vào
______________________ ____________________.
9. Một trong những bằng chứng về ____________________________ chứng minh rằng tất cả các lồi sinh vật đều có chung nguồn gốc là tất cả các loài sinh vật hiện nay đều chung một bộ mã di truyền. 10. Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều được cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ nguồn gốc __________________ của các loài.
11. Cơ quan thối hố cũng là cơ quan ____________________ vì chúng được bắt nguồn từ một cơ
quan ở một lồi tổ tiên nhưng nay khơng cịn chức năng hoặc chức năng bị ____________________. 12. Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại ____________________, đều dùng cùng 20 loại ________________ để cấu tạo nên prơtêin, chứng tỏ chúng tiến hóa từ một tổ tiên chung. Đây là một trong những bằng chứng tiến hóa về sinh học phân tử.
13. Chức năng của các cơ quan tương đồng ở thời điểm hiện tại có đặc điểm gì?
14. Phân tích trình tự các axit amin của cùng một loại prơtêin hay trình tự các nuclêơtit của cùng một gen ở các lồi khác nhau có thể cho ta biết điều gì?
15. Tại sao những lồi có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự nuclêơtit càng có xu hướng giống nhau và ngược lại?
- 66 -
B À I 2 5 . H Ọ C T H U Y Ế T Đ A C U Y N
1. Trình bày những quan sát của Đacuyn.
2. Theo Đacuyn, nguyên nhân tiến hóa là gì?
3. Theo Đacuyn, tiến hóa diễn ra như thế nào?
4. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là gì?
5. Theo Đacuyn, chọn lọc nhân tạo là gì?
6. Theo Đacuyn, tại sao các sinh vật dù đa dạng nhưng vẫn có đặc điểm chung?
7. Theo quan niệm của Đacuyn, nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của vật nuôi và cây trồng là ____________________________________.
8. Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là ____________. 9. Các lồi sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Đacuyn, đặc điểm thích nghi này được hình thành do
____________________________________ tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ.
10. Theo quan niệm của Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá về khả năng ________________ và khả năng ________________ của các cá thể trong quần thể.
- 67 -
11. Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa là _______________________. 12. Theo quan niệm của Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên ________ sinh vật có các đặc điểm thích nghi với mơi trường.
13. Theo Lamac, nguyên nhân nào làm phát sinh các loài mới từ một loài tổ tiên ban đầu?
14. Theo Lamac, cơ chế nào đã làm biến đổi loài này thành loài khác?
15. Theo Lamac, sự thay đổi tập quán hoạt động sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan như thế nào?
16. Theo Lamac, những đặc diểm thích nghi sẽ di truyền như thế nào?
17. Theo Lamac, những đặc điểm thích nghi ở sinh vật được hình thành như thế nào?
18. Theo Lacmac, quá trình hình thành nên những loài khác nhau từ một loài tổ tiên ban đầu diễn ra như thế nào?
19. Theo Lamac, ở lồi hươu cổ ngắn, khi dưới thấp khơng cịn lá cây, các con hươu đều phải chủ động vươn cổ lên để lấy được các lá cây trên cao, điều này sẽ hình thành đặc điểm gì lồi hươu này, đặc điểm đó có di truyền hay khơng?
20. Theo Lamac, ở loài hươu cổ ngắn, khi dưới thấp khơng cịn lá cây, các con hươu đều phải chủ động vươn cổ lên để lấy được các lá cây trên cao, khi lá cây dưới thấp ngày một khan hiếm hơn thì chuyện gì sẽ xảy ra đối với loài hươu này qua nhiều thế hệ?
21. Một trong những người đầu tiên có được những bằng chứng chứng minh các lồi sinh vật có thể biến đổi dưới tác động của mơi trường mà không phải là bất biến?
22. Theo Đacuyn, những đặc điểm khác biệt nhau giữa các cá thể có cùng bố mẹ mặc dù các cá thể này giống với bố mẹ nhiều hơn so với cá thể khơng có họ hàng gần được gọi là gì?
23. Các lồi bắp cải, cải xoăn, cải Bruxen, su hào, súp lơ có nguồn gốc từ lồi hoang dại ban đầu nào?
24. Có khoảng bao nhiêu % các loài từng tồn tại trên Trái Đất đã bị tuyệt chủng?
25. Theo Đacuyn, tại sao các loài sinh vật trên Trái Đất rất đa dạng?
- 68 -
B À I 2 6 . H Ọ C T H U Y Ế T T I Ề N H Ó A T Ổ N G H Ợ P H I Ệ N Đ Ạ I
1. Thế nào là tiến hóa lớn?
2. Kết quả của tiến hố lớn là gì?
3. Tiến hố nhỏ là gì?
4. Kết quả của tiến hố nhỏ là gì?
5. Trong q trình tiến hố nhỏ thì khi nào loài mới xuất hiện?
6. Thời gian diễn ra tiến hố lớn và tiến hóa nhỏ khác nhau như thế nào?
7. Hiện tượng nào được xem là ranh giới giữa tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn?
8. Biến dị sơ cấp là gì?
9. Biến dị thứ cấp là gì?
10. Nguồn biến dị trong quần thể có thể được bổ sung bởi hiện tượng nào?
11. Trình bày các nguồn ngun liệu tiến hóa theo quan điểm của học thuyết tiến hóa hiện đại.
12. Nhân tố tiến hóa là gì?
13. Kể tên các nhân tố tiến hoá.
- 69 -
15. Nhân tố tiến hoá nào chỉ làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen của quần thể?
16. Các nhân tố tiến hố nào khơng có hướng?
17. Nhân tố tiến hố nào định hướng cho q trình tiến hố?
18. Nhân tố tiến hố nào làm tăng sự đa dạng di truyền cho quần thể?
19. Thế nào là di - nhập gen (hay dòng gen)?
20. Theo di truyền học hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là gì?
21. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên đặc điểm nào của quần thể?
22. Chọn lọc tự nhiên gián tiếp làm biến đổi đặc điểm nào của quần thể?
23. Chọc lọc tự nhiên làm biến đổi tần số alen nhanh hay chậm phụ thuộc vào điều gì?
24. Tại sao chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội lại nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể?
25. Tại sao chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn lại làm thay đổi tần số alen của quần thể rất chậm?
26. Sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên cịn được gọi là gì?
27. Sự giao phối khơng ngẫu nhiên bao gồm các kiểu giao phối nào?
- 70 -
29. Nguyên liệu ____________ chủ yếu của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại là đột biến gen.
30. Theo thuyết tiến hoá tổng hợp, đơn vị tiến hoá cơ sở là ________________.
31. Nhân tố tạo nên nguồn biến dị ______________ cho q trình tiến hố là q trình giao phối. 32. Theo quan điểm hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động ________________ lên kiểu hình.
33. Ở một lồi thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về ______________________.
34. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên sẽ đào thải hồn tồn một alen có hại ra khỏi quần thể khi chọn lọc chống lại alen ________.
35. Nếu một alen đột biến ở trạng thái lặn được phát sinh trong giảm phân thì alen đó có thể được phát tán trong quần thể nhờ quá trình __________________.
36. Đặc điểm chung của nhân tố đột biến và di – nhập gen là có thể làm xuất hiện các kiểu gen
______ trong quần thể.
37. Có những lồi sinh vật bị con người săn bắt hoặc khai thác quá mức, làm giảm mạnh số lượng cá thể thì sẽ có nguy cơ bị tuyệt chủng khi số lượng cá thể của quần thể cịn lại q ít thì dễ xảy ra ______________________________________, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều
alen có lợi của quần thể.
38. Vốn gen của quần thể giao phối có thể được làm ____________________ thêm do các cá thể nhập cư mang đến quần thể những alen mới.
39. Có một đàn cá nhỏ sống trong hồ nước có nền cát màu nâu. Ban đầu, trong quần thể chỉ có cá màu nâu nhạt, sau đó có một đột biến trội phát sinh trong quần thể làm cho một số cá có kiểu hình đốm trắng. Một công ty xây dựng rải một lớp sỏi trắng xuống hồ làm nền hồ có đốm trắng. Cá này là thức ăn của chim bói cá. Theo thời gian, sự kiện có xu hướng xảy ra là tỉ lệ cá màu
________________ giảm dần qua các thế hệ nhưng vẫn còn tồn tại trong quần thể.
40. Theo thuyết tiến hố tổng hợp thì tiến hố nhỏ là q trình biến đổi thành phần kiểu gen của
________________ dẫn đến sự hình thành lồi mới.
41. Theo quan niệm hiện đại, thực chất của chọn lọc tự nhiên là phân hoá khả năng sinh sản của những ________________ khác nhau trong quần thể.
42. Một alen nào đó dù là có lợi cũng có thể bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của các _______________________________. 43. Đối với q trình tiến hóa nhỏ, nhân tố đột biến (q trình đột biến) có vai trị cung cấp các alen mới, làm thay đổi tần số alen của quần thể một cách __________________.
44. Tiến hố nhỏ sẽ khơng xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được
______________________________________ từ thế hệ này sang thế hệ khác.
45. Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là tạo
______________________________________ làm ngun liệu cho q trình tiến hố.
46. Kết quả của tiến hoá ______ sẽ dẫn tới hình thành các nhóm phân loại trên lồi.
47. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen ________________ so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.
- 71 -
49. Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền về một gen có hai alen (A trội hồn tồn so với a). Sau đó, con người đã săn bắt phần lớn các cá thể có kiểu hình trội về gen này. Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi theo hướng tần số alen ____ giảm đi, tần số alen ____ tăng lên.
50. Trong một quần thể giao phối, nếu các cá thể có kiểu hình trội có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn các cá thể có kiểu hình lặn thì dưới tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ làm cho tần số alen ________ ngày càng tăng, tần số alen ______ ngày càng giảm.
51. Một quần thể ngẫu phối, ở thế hệ xuất phát có thành phần kiểu gen là 0,36BB+ 0,48Bb+ 0,16bb= 1. Khi trong quần thể này, các cá thể có kiểu gen dị hợp có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn hẳn so với các cá thể có kiểu gen đồng hợp thì tần số alen trội và tần số alen lặn có xu hướng __________________.
52. Q trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các __________________________________.
53. Theo Đacuyn, chọn lọc tự nhiên là gì?
54. Theo thuyết tiến hố tổng hợp hiện đại, chọn lọc tự nhiên là gì?
55. Theo Đacuyn, ngun liệu tiến hố là gì?
56. Theo thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại, nguyên liệu tiến hố là gì?
57. Giải thích tên gọi “Thuyết tiến hóa tổng hợp”.
58. Di truyền ở cấp độ nào góp phần đặc biệt trong q trình hình thành thuyết tiến hóa tổng hợp?
59. Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, tiến hóa có thể chia làm mấy q trình? Kể tên mỗi q trình.
60. Q trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mơ của cấp độ nào?
61. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra như thế nào?
62. Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa là gì?
63. Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, khi nào thì q trình tiến hóa nhỏ kết thúc?
- 72 -
64. Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, quần thể cần phải có gì mới có thể tiến hóa?
65. Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, các alen được phát sinh và tổ hợp qua quá trình gì?
66. Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, thế nào là quần thể đa hình?
67. Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, khi quần thể cân bằng thì quá trình tiến hóa của quần thể sẽ như thế nào?
68. Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, quần thể chỉ tiến hóa khi nào?
69. Trong điều kiện nào tần số đột biến dao động từ 10-6 đến 10-4?
70. Tại sao tần số đột biến ở từng gen rất nhỏ nhưng ở quần thể có nguồn biến dị di truyền phong phú?
71. Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, giữa các quần thể thường khơng cách li hồn tồn với nhau nên thường dẫn đến hiện tượng gì?
72. Trong trường hợp nào thì di - nhập gen làm phong phú vốn gen của quần thể?
73. Trong trường hợp nào thì di - nhập gen làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể?
74. Những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình giúp tăng khả năng sống sót và khả năng sinh sản thì sự đóng góp gen cho thế hệ sau như thế nào?
75. Những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi và khả năng sinh sản kém thì tần số các alen quy định các kiểu hình này sẽ như thế nào?
76. Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN sẽ làm biến đổi tần số alen như thế nào?
77. Tại sao CLTN quy định chiều hướng tiến hóa?
- 73 -
79. Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, kết quả của CLTN là gì?
80. Theo quan niệm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, tại sao CLTN khơng bao giờ loại hết alen lặn ra khỏi quần thể?
81. Ngay cả khi đột biến khơng xảy ra cũng như khơng có CLTN và di - nhập gen thì thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể cũng có thể bị biến đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác bởi nhân tố nào?
82. Sự biến đổi một cách ngẫu nhiên về tần số alen và thành phần kiểu gen hay xảy ra đối với những quần thể có kích thước như thế nào?
83. Với quần thể có kích thước càng nhỏ thì sự thay đổi tần số alen của quần thể do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên sẽ như thế nào?
84. Sự thay đổi tần số alen của quần thể do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên có đặc điểm gì?
85. Một quần thể có kích thước lớn nhưng do các yếu tố thiên tai hoặc bất kì các yếu tố nào khác làm giảm kích thước của quần thể một cách đáng kể thì những cá thể sống sót có thể có