- 110 -
2. Chu trình sinh địa hóa bao gồm các q trình gì?
3. Trong chu trình cacbon, cacbon đi vào quần xã sinh vật thơng qua q trình gì?
4. Trong chu trình cacbon, cacbon được thực vật hấp thụ dưới dạng nào?
5. Thực vật hấp thụ nitơ như thế nào?
6. Các muối amơn (NH4+) và nitrat (NO3–) được hình thành trong tự nhiên bằng các con đường nào?
7. Trình bày vai trị của vi khuẩn amơn hố.
8. Trình bày vai trị của vi khuẩn nitrit hố.
9. Trình bày vai trị của vi khuẩn nitrat hố
10. Trình bày vai trị của vi khuẩn cố định nitơ.
11. Trình bày tác hại của vi khuẩn phản nitrat hoá.
12. Quá trình chuyển NO3– thành NH4+ xảy ra ở đâu? 13. Nitơ từ xác sinh vật trở lại môi trường bằng cách nào?
- 111 -
15. Sinh quyển là gì?
16. Cấu tạo sinh quyển như thế nào?
17. Trên Trái Đất gồm có các khu sinh học nào?
18. Kể tên các khu sinh học thuộc vùng nhiệt đới theo sự tăng dần mức độ khơ hạn của khí hậu.
19. Kể tên các khu sinh học thuộc vùng ôn đới theo sự tăng dần mức độ khơ hạn của khí hậu.
20. Kể tên khu sinh học thuộc vùng cận cực.
21. Kể tên khu sinh học thuộc vùng cực.
22. Kể tên các khu sinh học nước ngọt.
23. Kể tên các khu sinh học sinh học biển.
24. Trong chu trình nitơ, vi khuẩn nitrat hố có vai trị chuyển hố ________ thành __________. 25. Trong chu trình sinh địa hóa, nitơ từ trong cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường không khí dưới dạng nitơ phân tử (N2) thơng qua hoạt động của vi khuẩn ____________________________. 26. Trong chu trình sinh địa hố, thực vật tự dưỡng có khả năng biến đổi nitơ ở dạng NO3−
thành nitơ ở dạng ________.
27. Trong hệ sinh thái trên cạn, thực vật hấp thụ nitơ qua hệ rễ dưới dạng ________ và ________. 28. Trong quần xã, hợp chất cacbon được trao đổi thông qua __________________________ thức ăn. 29. Không phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng
____________________________.
30. Cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật chủ yếu thông qua quá trình ________________. 31. Một phần nhỏ cacbon tách ra từ chu trình dinh dưỡng để đi vào các __________________________. 32. Nước trên Trái Đất luân chuyển theo ______________________________.
- 112 -
34. Cacbon đi vào chu trình dưới dạng __________________________________.
35. Vi khuẩn ____________________________ có thể phân hủy nitrat (NO3−) thành nitơ phân tử (N2). 36. Một số lồi vi khuẩn, vi khuẩn lam có khả năng ______________________ từ khơng khí.
37. Để góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính, cần hạn chế sự gia tăng khí ___________________________ trong khí quyển.
B À I 4 5 . D Ò N G N Ă N G L Ư Ợ N G T R O N G H Ệ S I N H T H Á I V À H I Ệ U S U Ấ T S I N H T H Á I
1. Nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho sự sống trên Trái Đất là gì?
2. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố năng lượng.
3. Trình bày đặc điểm của dịng năng lượng trong hệ sinh thái.
4. Chỉ ra điểm khác nhau của dòng năng lượng và dòng vật chất trong hệ sinh thái.
5. Hiệu suất sinh thái là gì?
6. Một bậc dinh dưỡng sẽ nhận năng lượng từ bậc dinh dưỡng liền kề thấp hơn và sử dụng như thế nào?
7. Hiệu suất sinh thái là tỉ lệ phần trăm chuyển hoá ____________________ giữa các bậc dinh dưỡng. 8. Trong một hệ sinh thái, năng lượng thất thoát qua mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn là
______________.
9. Trong các hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề, trung bình năng lượng thất thốt tới 90%, trong đó có khoảng 70% năng lượng bị tiêu hao do hoạt động ____________ (năng lượng tạo nhiệt, vận động cơ thể, ...)
10. Trong hệ sinh thái, tất cả các dạng năng lượng được sinh vật hấp thụ cuối cùng đều giải phóng vào khơng gian dưới dạng ____________________.
11. Trong hệ sinh thái, sinh vật tự dưỡng đóng vai trị truyền ______________________ từ mơi trường vơ sinh vào chu trình dinh dưỡng.
12. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hơ hấp, tạo nhiệt, chất thải,... chỉ có khoảng ________ năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
13. Trong một hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và ________________________ tái sử dụng.
- 113 -
B À I 4 6 . Q U Ả N L Í V À S Ử D Ụ N G B Ề N V Ữ N G T À I N G U Y Ê N T H I Ê N N H I Ê N
1. Kể tên 3 dạng tài nguyên thiên nhiên.
2. Tài ngun khơng tái sinh là gì?
3. Cho 3 ví dụ về tài ngun khơng tái sinh.
4. Tài nguyên tái sinh là gì?
5. Cho 3 ví dụ về tài nguyên tái sinh.
6. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu là gì?
7. Cho 3 ví dụ về tài nguyên năng lượng vĩnh cửu.
8. Trình bày một số hình thức gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
9. Kể một số nguyên nhân ô nhiễm môi trường khơng khí.
10. Hãy đề xuất một số biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí.
11. Trình bày một số hình thức gây ơ nhiễm chất thải rắn.
12. Kể một số nguyên nhân ô nhiễm chất thải rắn.
- 114 -
14. Trình bày một số hình thức gây ơ nhiễm nguồn nước.
15. Kể một số nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước.
16. Hãy đề xuất một số biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm nguồn nước.
17. Trình bày một số hình thức gây ơ nhiễm hố chất độc.
18. Kể một số ngun nhân ơ nhiễm hố chất độc.
19. Hãy đề xuất một số biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm hố chất độc.
20. Trình bày một số hình thức gây ơ nhiễm do vi sinh vật gây bệnh.
21. Kể một số nguyên nhân ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh.
22. Hãy đề xuất một số biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm do vi sinh vật gây bệnh.
23. Thế nào là sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
24. Trình bày các biện pháp giúp sử dụng bền vững tài nguyên đất.
25. Trình bày các biện pháp giúp sử dụng bền vững tài nguyên rừng.
- 115 -
27. Trình bày các biện pháp giúp sử dụng bền vững tài nguyên biển.
28. Trình bày các biện pháp giúp sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học.
29. Đất, nước và sinh vật là tài nguyên __________________.
30. Tài nguyên khoáng sản thuộc tài nguyên ________________________________.
31. Để hạn chế ô nhiễm môi trường, ______________________ sử dụng các loại hoá chất độc hại vào sản xuất nông, lâm nghiệp.
32. Con người phải tự nâng cao nhận thức về sự hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với
______________________.
33. Con người phải biết khai thác tài nguyên một cách ____________, bảo tồn __________________________.
- 116 -
S I N H H Ọ C 1 1
B À I 1 . S Ự H Ấ P T H Ụ N Ư Ớ C V À M U Ố I K H O Á N G Ở R Ễ
1. Nước có những vai trị nào trong q trình hấp thụ ở thực vật?
2. Hệ rễ gồm có những loại rễ nào?
3. Trên mỗi rễ gồm có những vùng nào?
4. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua vùng nào?
5. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ như thế nào?
6. Lơng hút có vai trị gì với q trình hấp thụ nước và ion khống?
7. Lông hút dễ gãy và tiêu biến do những tác động nào?
8. Nước được tế bào lông hút hấp thụ như thế nào?
9. Tại sao dịch của tế bào biểu bì rễ (lơng hút) là ưu trương so với dung dịch đất?
10. Các chất tan trong tế bào biểu bì rễ gồm những chất nào?
11. Các ion khoáng được tế bào rễ cây hấp thụ như thế nào?
12. Trình bày cơ chế hấp thụ khống thụ động.
13. Trình bày cơ chế hấp thụ khống chủ động.
14. Nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút, rồi xuyên qua các tế bào vỏ rễ vào mạch gỗ theo những con đường nào?
- 117 -
16. Thế nào là con đường tế bào chất?
17. Đai Caspari có vai trị gì?
18. Cấu tạo của rễ gồm các lớp tế bào nào?
19. Đai Caspari thuộc lớp nào của rễ?
20. Mạch gỗ thuộc lớp nào của rễ?
21. Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ nước ở cây?
22. Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết.
B À I 2 . V Ậ N C H U Y Ể N C Á C C H Ấ T T R O N G C Â Y
1. Dịng mạch gỗ có tên gọi khác là gì?
2. Vai trị của dịng mạch gỗ vận chuyển là gì?
3. Dịng mạch rây có tên gọi khác là gì?
4. Vai trị của dịng mạch gỗ là gì?
5. Mạch gỗ được cấu tạo bởi các loại tế bào nào?
6. Xilem là gì?
7. Các tế bào mạch gỗ nối với nhau theo cách nào?
- 118 -
9. Thành phần dịch mạch gỗ bao gồm những gì?
10. Cho một số ví dụ về các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ?
11. Những lực nào giúp dòng mạch gỗ vận chuyển được từ rễ lên lá?
12. Tại sao q trình thốt hơi nước ở lá tạo lực hút nước cho dòng mạch gỗ?
13. Mạch rây được cấu tạo bởi các loại tế bào nào?
14. Tế bào mạch rây và mạch gỗ khác biệt về sức sống như thế nào?
15. Thành phần dịch mạch rây bao gồm những gì?
16. Tại sao dịch mạch rây có pH từ 8,0 đến 8,5?
17. Động lực của dịng mạch rây là gì?
18. So sánh áp suất thẩm thấu ở cơ quan nguồn và cơ quan chứa.
19. Tế bào nguồn ở vị trí nào trên cây?
20. Tế bào chứa ở vị trí nào trên cây?
21. Giữa các tế bào ống rây sẽ có cấu trúc nào?
22. So sánh kích thước của ống rây và tế bào kèm?
23. Nước ứ thành giọt ở vị trí nào trên lá của cây họ Lúa?
14. Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dịng mạch gỗ trong ống đó có thể tiếp tục đi lên được khơng, vì sao?
- 119 -
1. Khoảng bao nhiêu % lượng nước mà rễ cây hấp thụ được bị mất đi qua con đường thoát hơi nước?
2. Khoảng bao nhiêu % lượng nước đi qua cây được sử dụng để tạo mơi trường cho các hoạt động sống, trong đó có chuyển hóa vật chất, tạo chất hữu cơ cho cơ thể?
3. Trình bày vai trị của q trình thốt hơi nước?
4. Dịng mạch gỗ có vai trị gì đối với cây?
5. Nhiệt độ lá cây đang thốt hơi nước mạnh có thể thấp hơn nhiệt độ lá đang héo bao nhiêu độ?
6. Khí khơng có ở mặt trên của lá cây nào sau đây: Cây thược dược, cây thường xuân, cây đoạn?
7. Trong thí nghiệm của Garơ, chất nào được sử dụng để hút hơi nước thoát ra?
8. Lớp cutin do tế bào nào tiết ra?
9. Cây thường xuân và nhiều loài cây gỗ khác cũng như các loài cây sống ở sa mạc biểu bì trên khơng có khí khổng nhưng có lớp cutin dày nên q trình thốt hơi nước qua mặt trên của lá diễn ra như thế nào?
10. Thoát hơi nước chủ yếu qua con đường nào?
11. Sự điều tiết độ mở của khí khổng phụ thuộc vào nhân tố nào?
12. Tại sao khi no nước thì khí khổng mở ra?
13. Tại sao khi mất nước thì khí khổng đóng lại?
14. Khi nào khí khổng đóng lại hồn tồn?
- 120 -
16. Nêu những nhân tố ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước?
17. Thốt hơi nước qua lớp cutin có đặc điểm gì ở cây chịu bóng, cây ngồi sáng và cây đã thích nghi với điều kiện khô hạn?
18. Tại sao độ những tác nhân ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước?
19. Yếu tố nào của nước ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước thơng qua việc điều tiết độ mở của khí khổng?
20. Khí khổng đóng hay mở khi cây được chiếu sáng?
21. Độ mở khí khổng thay đổi như thế nào từ sáng đến trưa và chiều tối.
22. Ban đêm khí khổng đóng hay mở?
23. Ion nào ảnh hưởng đến sự đóng mở khí khổng?
24. Ion kali điều khiển sự đóng mở khí khổng như thế nào?
25. Cân bằng nước là gì?
26. Khi lượng nước do rễ hút vào bằng lượng nước thốt ra thì mơ của cây và sự phát triển của cây như thế nào?
27. Khi lượng nước do rễ hút vào lớn hơn lượng nước thốt ra thì mơ của cây và sự phát triển của cây như thế nào?
28. Khi lượng nước do rễ hút vào nhỏ hơn lượng nước thốt ra thì ảnh hưởng đến lá của cây như thế nào?
29. Lá héo lâu ngày thì sự sinh trưởng và năng suất của cây sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
- 121 -
31. Tưới tiêu hợp lí cho cây trồng dựa vào các yếu tố nào?
32. Nhu cầu về nước của cây được chẩn đoán theo các chỉ tiêu nào?
B À I 4 . V A I T R Ò C Ủ A C Á C N G U Y Ê N T Ố K H O Á N G
1. Có bao nhiêu nguyên tố là nguyên tố khoáng thiết yếu đối với sự sinh trưởng của mọi lồi cây?
2. Có bao nhiêu ngun tố là nguyên tố khoáng thiết yếu đối với sự sinh trưởng của một số ít các lồi cây?
3. Thế nào là nguyên tố khoáng thiết yếu?
4. Phân loại nguyên tố khoáng thiết yếu.
5. Tiêu chuẩn để phân loại nguyên tố khoáng thiết yếu?
6. Nguyên tố đại lượng gồm 9 nguyên tố nào?
7. Nguyên tố vi lượng gồm 8 nguyên tố nào?
8. Hiện ượng thiếu các nguyên tố khoáng thường được biểu hiện như thế nào?
9. Trình bày vai trị của nitơ trong cơ thể thực vật?
10. Trình bày vai trị của phơtpho trong cơ thể thực vật?
11. Trình bày vai trị của kali trong cơ thể thực vật?
12. Trình bày vai trị của canxi trong cơ thể thực vật?
13. Trình bày vai trị của magiê trong cơ thể thực vật?
14. Trình bày vai trị của lưu huỳnh trong cơ thể thực vật?
- 122 -
16. Trình bày vai trị của clo trong cơ thể thực vật?
17. Khi cây thiếu Mg thì lá sẽ biểu hiện như thế nào? Tại sao?
18. Trình bày vai trò của molipđen trong cơ thể thực vật?
19. Các muối khoáng trong đất tồn tại ở 2 dạng nào?
20. Rễ cây chỉ hấp thụ được muối khoáng ở dạng nào?
21. Sự chuyển hóa muối khống từ dạng khơng tan thành dạng hịa tan chịu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường nào?
22. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng chủ yếu cho cây là gì?
23. Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khống quan trọng cho cây là gì?
24. Liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết sẽ ảnh hưởng như thế nào?
25. Nếu lượng Mo trong mô thực vật đạt 20mg/1kg chất khô hay cao hơn, động vật ăn rau tươi sẽ bị ngộ độc Mo, người ăn rau tươi sẽ bị bệnh gì?
26. Lượng dư thừa phân bón sẽ ảnh hưởng như thế nào đến mơi trường?
27. Vì sao phải bón phân với liều lượng hợp lí?
28. Hãy liên hệ với thực tế, nêu một số biện pháp giúp cho q trình chuyển hóa các muối khống ở trong đất từ dạng khơng tan thành dạng hòa tan dễ hấp thụ đối với cây.
B À I 5 + 6 . D I N H D Ư Ỡ N G N I T Ơ Ở T H Ự C V Ậ T
1. Nêu các dạng nitơ mà cây hấp thụ được.
2. Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử nào (kể tên ít nhất 6 loại)?
- 123 -
4. Khi cây thiếu nitơ thì lá sẽ biểu hiện như thế nào? Tại sao?