1. Liệt kê những điểm giống nhau giữa người và các loài linh trưởng.
2. Từ những điểm giống nhau giữa người và các lồi linh trưởng ta có thể kết luận được điều gì?
3. Liệt kê những điểm khác nhau giữa người và các loài linh trưởng.
4. Từ những điểm khác nhau giữa người và các lồi linh trưởng ta có thể kết luận được điều gì?
5. Lồi nào được xem là có họ hàng gần gũi nhất với lồi người hiện nay?
6. Trình bày quá trình phát sinh người hiện đại trong chi Homo.
7. Trình bày giả thuyết “ra đi từ châu Phi” về nơi phát sinh người hiện đại (Homo sapiens).
8. Trình bày giả thuyết có nhiều nơi phát sinh người hiện đại (Homo sapiens).
9. Chỉ ra những đặc điểm giúp con người có khả năng tiến hố văn hố.
10. Tiếng nói và chữ viết đã ảnh hưởng như thế nào đến q trình tiến hố của con người?
- 87 -
12. Đặc trưng cơ bản ở người mà khơng có ở các loài vượn người ngày nay là có
____________________________________________________________.
13. Trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ họ hàng gần với người ________. 14. Vượn người ngày nay và người là ______ nhánh phát sinh từ một gốc chung.
15. Vượn người ngày nay ________________________ tổ tiên trực tiếp của loài người.
16. Sự giống nhau giữa người và vượn người ngày nay chứng tỏ người và vượn người ngày nay có quan hệ __________________________________.
17. Bằng chứng quan trọng có sức thuyết phục nhất cho thấy trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ gần gũi nhất với người là sự giống nhau về ____________ của tinh tinh và của người.
18. Thuyết mang tên “ra đi từ châu Phi” cho rằng Người H. sapiens được hình thành từ lồi
____________________ ở châu Phi rồi di cư sang các châu lục khác.
19. Mức độ giống nhau về ADN giữa người với các loài vượn Gipbbon, Tinh tinh, khỉ Capuchin và khỉ Rhesut lần lượt là: 94,7%; 97,6%; 84,2% và 91,1%. Đây là một trong những căn cứ để có thể kết luận rằng trong 4 lồi trên, lồi có mối quan hệ họ hàng gần gũi nhất với người là
________________.
20. Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là người – tinh tinh – ____________________________ – khỉ Rhesut –
- 88 -
B À I 3 5 . M Ô I T R Ư Ờ N G S Ố N G V À C Á C N H Â N T Ố S I N H T H Á I
1. Mơi trường là gì?
2. Phân loại môi trường sống.
3. Thế nào là nhân tố sinh thái?
4. Phân loại nhân tố sinh thái.
5.Trình bày mối quan hệ giữa mơi trường và sinh vật.
6. Giới hạn sinh thái là gì?
7. Giới hạn sinh thái gồm các thành phần nào?
8. Ví dụ về giới hạn sinh thái ở cá rơ phi.
9. Ví dụ về giới hạn sinh thái ở cây trồng nhiệt đới.
10. Ổ sinh thái là gì?
11. Cho ví dụ về ổ sinh thái.
12. Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật phát triển __________________________.
13.Mơi trường sống của lồi giun đũa ký sinh là gì mơi trường ________________.
14. Một “khơng gian sinh thái” mà ở đó ____________ các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép lồi đó tồn tại và phát triển gọi là sinh thái.
15. Nhiều loài cây trồng nhiệt đới quang hợp tốt nhất ở 20oC đến 30oC. Nhìn chung, khi nhiệt độ xuống dưới 0oC và cao hơn 40oC, cây ngừng quang hợp. Khoảng giá trị từ 20oC đến 30oC được gọi là khoảng __________________.
- 89 -
16. Khoảng giá trị xác định của ______ nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian được gọi là giới hạn sinh thái.
17. Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm tất cả các nhân tố ____________, ______________ của môi trường xung quanh sinh vật.
18. Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm thế giới hữu cơ của môi trường, là những __________________ giữa các sinh vật với nhau.
19. Môi trường gồm ____________ các yếu tố vô sinh, hữu sinh có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh sản của sinh vật.
20. Môi trường ________________ bao gồm mặt đất và lớp khí quyển, là nơi sống của phần lớn sinh vật trên Trái Đất.
21. __________________________________ là tất cả những nhân tố mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật.
22. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái ____________________ cho các hoạt động sinh lí của sinh vật.
23. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật sẽ __________________ tồn tại được.
24. Trong khoảng thuận lợi, sinh vật thực hiện các chức năng sống ________________.
25. Chim sâu và chim sẻ thường sinh sống ở tán lá của cùng một cây, vậy chúng có cùng
__________, khác ______________________.
26. Trong sản xuất nông nghiệp, muốn nhập nội một giống nào đó vào địa phương thì phải dựa vào yếu tố quan trọng nhất là ______________________________ của giống đó so với khí hậu của địa phương
27. Cá chép có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: 2oC đến 44oC. Cá rơ phi có giới hạn chịu đựng đối với nhiệt độ tương ứng là: 5,6oC đến 42oC. Dựa vào các số liệu trên thì cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rơ phi vì có giới hạn chịu nhiệt ________ hơn.
28. Có hai lồi cá: lồi cá cơm Engraulis encrasicholus phân bố chủ yếu ở vùng biển ôn đới châu Âu và loài cá miệng đục Chelmon rostatus sống trong các rạn san hô vùng biển nhiệt đới nên loài cá cơm rộng nhiệt hơn loài cá miệng đục do vùng ____________ nhiệt độ nước dao động mạnh hơn.
30. Các cá thể trong cùng một loài đều có giới hạn sinh thái về mỗi nhân tố sinh thái ____________ nhau.
31. Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái chính là __________________ của lồi về nhân tố sinh thái đó.
32. Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm là những nhân tố sinh thái ______________.
B À I 3 6 . Q U Ầ N T H Ể S I N H V Ậ T V À M Ố I Q U A N H Ệ G I Ữ A C Á C C Á T H Ể T R O N G Q U Ầ N T H Ể
I– QUẦN THỂ S INH VẬT VÀ QUÁ TR ÌNH H ÌNH THÀNH QU ẦN THỂ 1. Quần thể là gì?
- 90 -
3. Thế nào là nơi sinh sống của quần thể?
II– QUAN HỆ G IỮ A CÁC C Á TH Ể TR ONG QUẦN THỂ 1. Thế nào là quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?
2. Vai trò của quan hệ hỗ trợ trong quần thể là gì?
3. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể biểu hiện như thế nào?
4. Cho ví dụ về hiệu quả nhóm ở thực vật.
5. Cho ví dụ về hiệu quả nhóm ở động vật.
6. Vai trò của quan hệ hỗ trợ trong quần thể là gì?
7. Thế nào là quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể?
8. Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể được biểu hiện như thế nào?
9. Cho ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể.
10. Vai trò của mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là gì?
11. Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều lồi gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sống thì sự cạnh tranh giữa các lồi sẽ làm chúng có xu hướng phân li ______________________.
- 91 -
12. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định,
__________________ tối ưu nguồn sống của mơi trường.
13. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể ______________ ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
14. Trong cùng một khu vực, các lồi có ổ sinh thái khác nhau cùng tồn tại nhưng không
____________________ với nhau.
15. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị ________________ khỏi quần thể.
16. Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi ____________ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
B À I 3 7 . C Á C Đ Ặ C T R Ư N G C Ơ B Ả N C Ủ A Q U Ầ N T H Ể S I N H V Ậ T V Ậ T
1. Các đặc trưng cơ bản của quần thể có vai trị gì?
I– TỈ LỆ G IỚ I T ÍNH 1. Tỉ lệ giới tính là gì?
2. Những nhân tố nào ảnh hưởng đến tỉ lệ giới tính của quần thể?
3. Cho ví dụ ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến tỉ lệ giới tính của lồi kiến nâu.
4. Cho ví dụ về ảnh hưởng của mùa sinh sản đến tỉ lệ giới tính của lồi thằn lằn.
5. Cho ví dụ về ảnh hưởng của mùa sinh sản đến tỉ lệ giới tính của lồi rắn.
6. Cho ví dụ về ảnh hưởng của mùa sinh sản đến tỉ lệ giới tính của lồi ngỗng và vịt.
7. Cho ví dụ về ảnh hưởng của đặc điểm sinh sản và tập tính đến tỉ lệ giới tính của lồi gà, hươu, nai.
- 92 -
8. Cho ví dụ về ảnh hưởng của đặc điểm sinh lí đến tỉ lệ giới tính của lồi muỗi.
9. Cho ví dụ về ảnh hưởng của điều kiện dinh dưỡng đến tỉ lệ giới tính của lồi cây thiên nam tinh.
10. Trình bày vai trị tỉ lệ giới tính trong quần thể.
11. Trình bày ý nghĩa của việc nghiên cứu tỉ lệ giới tính trong quần thể.
12. Tỉ lệ đực:cái của một quần thể sinh vật thường xấp xỉ là __________.
13. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả ________________ của
quần thể.
14. Tỉ lệ giới tính thay đổi tuỳ thuộc vào từng ________, từng __________________ và ____________________ của mơi trường sống.
II– NHĨM TU ỔI
1. Kể tên 3 loại cấu trúc tuổi của quần thể.
2. Thế nào là tuổi sinh lí?
3. Thế nào là tuổi sinh thái?
4. Thế nào là tuổi quần thể?
5. Kể tên 3 loại nhóm tuổi trong quần thể?
6. Tháp tuổi được xây dựng như thế nào?
- 93 -
8. Tháp tuổi dạng phát triển có đặc điểm gì?
9. Tháp tuổi dạng ổn định có đặc điểm như thế nào?
10. Tháp tuổi dạng suy giảm có đặc điểm như thế nào?
11. Nghiên cứu nhóm tuổi của quần thể có ý nghĩa gì?
12. Tuổi quần thể là tuổi ____________________ của các cá thể trong quần thể.
13. Tuổi sinh thái là khoảng thời gian sống của cá thể cho đến khi ________ vì những nguyên nhân sinh thái.
14. Tuổi sinh lí là khoảng thời gian tồn tại của cá thể từ lúc sinh cho đến khi chết vì ______. 15. Trong quá trình khai thác nguồn lợi thủy sản ở ven bờ, các ngư dân nhận thấy trong một thời gian dài liên tiếp chỉ thu được toàn cá con. Để phát triển tốt về ngư nghiệp đồng thời bảo vệ được môi trường và giữ cân bằng sinh học, nên ________ đánh bắt ven bờ và tiến hành đánh bắt xa bờ để bảo vệ nguồn thủy sản ven bờ cho tương lai.
III– SỰ PHÂN BỐ C Á THỂ CỦA QU ẦN THỂ 1. Thế nào là sự phân bố của cá thể trong quần thể?
2. Sự phân bố của cá thể trong quần thể chịu ảnh hưởng của nhân tố nào?
3. Kể tên các kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể?
4. Thế nào là phân bố theo nhóm?
5. Thế nào là phân bố đồng đều?
6. Thế nào là phân bố ngẫu nhiên?
- 94 -
8. Phân bố đồng đều có ý nghĩa sinh thái như thế nào?
9. Phân bố ngẫu nhiên có ý nghĩa sinh thái như thế nào?
10. Cho ví dự về sự phân bố theo nhóm?
11 Cho ví dự về sự phân bố đồng đều?
12. Cho ví dự về sự phân bố ngẫu nhiên?
13. Trong các kiểu phân bố cá thể trong quần thể thì kiểu phân bố nào là phổ biến nhất?
14. Phân bố cá thể ngẫu nhiên giúp các cá thể ________________ được nhiều nguồn sống tiềm tàng trong môi trường.
15. Kiểu phân bố theo nhóm của các cá thể trong quần thể động vật thường gặp khi điều kiện sống phân bố ______________________________, các cá thể có xu hướng sống tụ họp với nhau (bầy đàn). 16. Kiểu phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều, ________________ sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
17. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm ________ mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. 18. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến ________, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
IV– M ẬT Đ Ộ CÁ THỂ C ỦA QUẦN TH Ể 1. Mật độ cá thể của quần thể là gì?
2. Cho ví dụ về mật độ cá thể của quần thể?
3. Mật độ cá thể thay đổi do các nhân tố nào?
- 95 -
5. Mật độ cá thể trong quần thể có ảnh hưởng tới mức độ ______________ nguồn sống, khả năng sinh sản và tử vong của quần thể.
6. Khi mật độ vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh với nhau làm
__________ khả năng sinh sản.
7. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo __________, __________ hoặc tùy __________________ môi trường sống.
8. Mật độ cá thể của quần thể sinh vật là số lượng cá thể sinh vật sống trên một đơn vị
__________________ hay ______________.
9. Để xác định mật độ của một quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể trong quần thể và
__________________ hoặc ______________ khu vực phân bố của chúng.
10. Khi mật độ cá thể của quần thể giảm, thức ăn dồi dào thì sự cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài __________.
11. Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, các cá thể cạnh tranh nhau ______________.
B À I 3 8 . C Á C Đ Ặ C T R Ư N G C Ơ B Ả N C Ủ A Q U Ầ N T H Ể S I N H V Ậ T V Ậ T
V– KÍC H THƯ ỚC C ỦA QUẦN THỂ S IN H V ẬT 1. Kích thước của quần thể sinh vật là gì?
2. Mỗi quần thể sinh vật có kích thước đặc trưng và dao động trong khoảng nào?
3. Kích thước tối đa là gì?
4. Kích thước tối thiểu là gì?
5. Khi kích thước quần thể là tối thiểu thì quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong vì những lí do nào?
6. Khi kích thước quần thể là tối đa thì hiện tượng gì thường xảy ra với các cá thể trong quần thể?
- 96 -
8. Thế nào là mức độ sinh sản?
9. Thế nào là mức độ tử vong?
10. Thế nào là phát tán cá thể của quần thể sinh vật?
11. Xuất cư là gì?
12. Xuất cư tăng cao khi nào?
13. Nhập cư là gì?
14. Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển, gọi là kích thước
__________________ của quần thể.
15. Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm ____________________________________ thì quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong.
16. Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong vì sự ____________ giữa các cá thể bị giảm, quần thể khơng có khả năng chống chọi với những thay đổi của mơi trường, số lượng cá thể q ít nên sự giao phối ________ thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể, khả năng ________________ suy giảm do cơ hội gặp nhau của