KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguyên nhân chậm tiến độ các công trình dân dụng tại thành phố đà nẵng và đề xuất một số giải pháp khắc phục (Trang 49 - 52)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4.2. KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO

Để có thể tiến hành đánh giá yếu tố khám phá EFA, trước hết tác giả tiến hành đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thông qua phần mềm xử lý SPSS 22, qua đó loại bỏ các biến quan sát khơng giải thích cho khái niệm nghiên cứu (không đạt độ tin cậy), đồng thời tái cấu trúc các biến quan sát còn lại vào các yếu tố phù hợp làm cơ sở cho việc hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu, các nội dung phân tích tiếp theo.

Bảng 4.10, Bảng 4.11, Bảng 4.12, Bảng 4.13, và Bảng 4.14 về kết quả phân tích Crobach’s Alpha cho các thang đo các yếu tố liên quan đến tình trạng chậm tiến độ của các cơng trình dân dụng trong giai đoạn thi công tại TPĐN sử dụng VNS.

Bảng 4.10. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo các yếu tố liên quan đến chủ đầu tư

Năng lực yếu kém của chủ đầu tư

Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Crobach's Alpha nếu loại biến

Hệ số crobach's Alpha: 0.822

CDT1- Năng lực của bộ phận được giao quản

lý dự án còn yếu kém 0.649 0.783

CDT3- Thiếu sự phối hợp với cơ quan chuyên

môn trong cuộc họp xử lý thiết kế 0.636 0.795 CDT4- Thay đổi ý kiến trong q trình thi

cơng xây dựng 0.750 0.678

Bảng 4.11. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo các yếu tố liên quan đến nhà thầu

Năng lực yếu kém của Nhà thầu

Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Crobach's Alpha nếu loại biến

Hệ số crobach's Alpha: 0.910

NT1- Tai nạn lao động 0.644 0.908

NT2- Năng lực công tác quản lý, giám sát tiến

độ của nhà thầu còn yếu kém 0.787 0.888

NT3- Năng lực tài chính của nhà thầu 0.795 0.888 NT4- Chậm trễ trong việc điều động nhân lực 0.871 0.875 NT5- Chậm trễ trong việc trình mẫu vật tư 0.602 0.913 NT6- Năng lực về lập tổ chức mặt bằng thi

cơng, biện pháp thi cơng cịn yếu kém 0.801 0.886

Bảng 4.12. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo các yếu tố liên quan đến tư vấn

Năng lực yếu kém của Tư vấn

Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Crobach's Alpha nếu loại biến

Hệ số crobach's Alpha: 0.889

TV1- Tư vấn thiết kế chậm cung cấp hồ sơ

điều chỉnh 0.706 0.870

Năng lực yếu kém của Tư vấn

Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Crobach's Alpha nếu loại biến

vực được giao

TV3- Thiếu kỹ sư kinh nghiệm trong xây

dựng, thẩm tra dự tốn cơng trình 0.657 0.877

TV4- Thiếu sự hỗ trợ giữa tư vấn giám sát và

nhà thầu 0.568 0.885

TV5- Cán bộ giám sát chưa sâu sát quản lý,

giám sát tiến độ 0.760 0.863

TV6- Công tác khảo sát, địa chất cơng trình

chưa sát thực tế 0.724 0.867

TV7- Nhiều lỗi và không nhất quán trong bản

vẽ thiết kế 0.659 0.876

Bảng 4.13. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo các yếu tố khác

Yếu tố khác tác động tiêu cực

Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Crobach's Alpha nếu loại biến

Hệ số crobach's Alpha: 0.759

NV1- Dịch bệnh 0.553 0.705

NV2- Lạm phát 0.603 0.681

NV3- Thời tiết bất thường 0.560 0.700

NV4- Vị trí xây dựng 0.518 0.723

Bảng 4.14. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo các yếu tố liên quan đến pháp lý

Yếu tố pháp lý thiếu ổn định Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Crobach's Alpha nếu loại biến

Hệ số crobach's Alpha: 0.732

PL1- Phê duyệt chủ trương điều chỉnh thiết kế,

Yếu tố pháp lý thiếu ổn định Tương quan biến tổng hiệu chỉnh

Crobach's Alpha nếu loại biến

PL2- Thay đổi về chính sách và pháp luật 0.523 0.687 PL3- Chưa qui định thưởng khi hoàn thành

hợp đồng trước thời hạn 0.586 0.606

Kết quả phân tích cho thấy các biến khảo sát đều đạt yêu cầu của kiểm định Cronbach’s Alpha và được sử dụng cho phân tích yếu tố khám phá EFA ở bước tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguyên nhân chậm tiến độ các công trình dân dụng tại thành phố đà nẵng và đề xuất một số giải pháp khắc phục (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)