PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguyên nhân chậm tiến độ các công trình dân dụng tại thành phố đà nẵng và đề xuất một số giải pháp khắc phục (Trang 52 - 55)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA

Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo nhằm loại bỏ các biến kém ý nghĩa, tác giả tiến hành phân tích yếu tố khám phá EFA. Phân tích yếu tố được ứng dụng để tóm tắt tập các biến quan sát vào một số yếu tố nhất định đo lường các khía cạnh khác nhau của các khái niệm nghiên cứu. Các tiêu chuẩn áp dụng và chọn biến đối với phân tích EFA bao gồm: Tiêu chuẩn Bartlett và hệ số KMO dùng để đánh giá sự thích hợp của EFA; tiêu chuẩn rút trích yếu tố gồm chỉ số Eigenvalue (đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi các yếu tố), chỉ số Cumulative (cho biết phân tích yếu tố giải thích được bao nhiêu % và bao nhiêu % khơng giải thích được) và tiêu chuẩn hệ số tải yếu tố (Factor loadings) biểu thị tương quan đơn giữa các biến với các yếu tố, dùng để đánh giá mức ý nghĩa của EFA.

Bảng 4.15. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .839 Bartlett's Test of

Sphericity

Approx. Chi-Square 2534.895

Df 231

Sig. .000

Bảng 4.16. Bảng phân tích yếu tố khám phá EFA

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5

NT4- Chậm trễ trong việc điều động nhân

lực .850

NT6-Năng lực về lập tổ chức mặt bằng thi

công, biện pháp thi cơng cịn yếu kém .831 NT3- Năng lực tài chính của nhà thầu .798

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5

NT2- Năng lực công tác quản lý, giám sát

tiến độ của nhà thầu còn yếu kém .775 NT5-Chậm trễ trong việc trình mẫu vật tư .684

NT1- Tai nạn lao động .656

TV2- Thiết kế thiếu kinh nghiệm trong lĩnh

vực được giao .792

TV5- Cán bộ giám sát chưa sâu sát quản lý,

giám sát tiến độ .743

TV7- Nhiều lỗi và không nhất quán trong

bản vẽ thiết kế .722

TV6- Cơng tác khảo sát, địa chất cơng trình

chưa sát thực tế .701

TV3- Thiếu kỹ sư kinh nghiệm trong xây

dựng, thẩm tra dự tốn cơng trình .689 TV1- Tư vấn thiết kế chậm cung cấp hồ sơ

điều chỉnh .671

CDT3- Thay đổi ý kiến trong q trình thi

cơng xây dựng .832

CDT1- Năng lực của bộ phận được giao

quản lý dự án còn yếu kém .782

CDT2- Thiếu sự phối hợp với cơ quan

chuyên môn trong cuộc họp xử lý thiết kế .774

NV4- Vị trí xây dựng .771

NV2- Lạm phát .749

NV3- Thời tiết bất thường .677

NV1- Dịch bệnh .618

PL2- Thay đổi về chính sách và pháp luật .853 PL1- Phê duyệt chủ trương điều chỉnh thiết

kế, dự toán chưa được qui định về thời gian .580 PL3- Chưa qui định thưởng khi hoàn thành

hợp đồng trước thời hạn .578

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations.

Kết quả phân tích EFA cho thấy có 05 nhóm yếu tố được khám phá với các thông số kiểm định như sau:

+ Hệ số Eigenvalues cumulative % = 70.827%, như vậy có 70.827% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 05 yếu tố (xem thêm Phụ lục 2).

+ Mức ý nghĩa kiểm định Barlett = 0.000 <0.05, như vậy các biến quan sát có tương quan với nhau trên tổng thể, có thể thực hiện phân tích yếu tố EFA. KMO = 0.839, dữ liệu phù hợp để thực hiện phân tích yếu tố EFA.

+ Tiêu chuẩn hệ số tải yếu tố (Factor loadings) biểu thị tương quan đơn giữa các biến với các yếu tố, dùng để đánh giá mức ý nghĩa của EFA. Cỡ mẫu trong nghiên cứu này là 171, nên tiêu chuẩn Factor loading > 0.55.

Kết quả phân tích EFA cho thấy có 5 yếu tố như sau:

F1 (Yếu tố năng lực kém trong thực hiện dự án của nhà thầu) đại diện cho

các biến quan sát: Chậm trễ trong việc điều động nhân lực; Năng lực về lập tổ chức mặt bằng thi cơng, biện pháp thi cơng cịn yếu kém; Năng lực tài chính của nhà thầu; Năng lực công tác quản lý, giám sát tiến độ của nhà thầu còn yếu kém; Chậm trễ trong việc trình mẫu vật tư; Tai nạn lao động.

F2 (Yếu tố năng lực kém trong thực hiện dự án của tư vấn) đại diện cho

các biến quan sát: Thiết kế thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực được giao; Cán bộ giám sát chưa sâu sát quản lý, giám sát tiến độ; Nhiều lỗi và không nhất quán trong bản vẽ thiết kế; Công tác khảo sát, địa chất cơng trình chưa sát thực tế; Thiếu kỹ sư kinh nghiệm trong xây dựng, thẩm tra dự tốn cơng trình; Tư vấn thiết kế chậm cung cấp hồ sơ điều chỉnh.

F3 (Yếu tố kém năng lực kém trong quản lý dự án của chủ đầu tư) đại diện

cho các biến quan sát: Năng lực của bộ phận được giao quản lý dự án cịn yếu kém; Thay đổi ý kiến trong q trình thi cơng xây dựng; Thiếu sự phối hợp với cơ quan chuyên môn trong cuộc họp xử lý thiết kế.

F4 (Yếu tố khác tác động tiêu cực) đại diện cho các biến quan sát: Vị trí xây dựng; Lạm phát; Thời tiết bất thường; Dịch bệnh.

F5 (Yếu tố pháp lý thiếu ổn định) đại diện cho các biến quan sát: Thay đổi về

chính sách và pháp luật; Chưa quy định thưởng khi hoàn thành hợp đồng trước thời hạn; Phê duyệt chủ trương điều chỉnh thiết kế, dự toán chưa được qui định về thời gian.

Riêng biến TV4_ Thiếu sự hỗ trợ giữa tư vấn giám sát và nhà thầu: hệ số component thấp hơn hệ số chuẩn là 0,55, do đó tác giả loại biến này khi tiến hành nhóm biến ở phân tích EFA và xếp hạng các nguyên nhân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguyên nhân chậm tiến độ các công trình dân dụng tại thành phố đà nẵng và đề xuất một số giải pháp khắc phục (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)