Năng lực yếu kém của Chủ đầu tư

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguyên nhân chậm tiến độ các công trình dân dụng tại thành phố đà nẵng và đề xuất một số giải pháp khắc phục (Trang 60 - 61)

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4.5. THẢO LUẬN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5.3. Năng lực yếu kém của Chủ đầu tư

Việc thay đổi ý kiến về thiết kế của chủ đầu tư trong q trình thi cơng gây gián đoạn thi cơng do phải trình hồ sơ điều chỉnh, bổ sung thiết kế dự toán. Năng lực của bộ phận được giao quản lý dự án chính là trình độ nhân lực có kinh nghiệm chun mơn về lập hồ sơ mời thầu, lập hợp đồng và quản lý dự án và cả vật lực để thực hiện công tác quản lý.

Theo Quyết định 12/2020/QĐ-UBND (được thay đổi bởi Quyết định số 32/QĐ-UBND ngày 11/11/2021) của UBND thành phố Đà Nẵng về Quyết định ban hành Quy định một số nội dung về quản lý đầu tư và xây dựng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, trong đó hồ sơ điều chỉnh thiết kế theo được phê duyệt trải qua hai bước dưới sự tham mưu, góp ý của cơ quan chuyên môn (Sở Xây dụng) trước khi người quyết định đầu tư phê duyệt. Trong các cuộc họp xử lý về điều chỉnh thiết kế, cơ quan chuyên môn (Sở Xây dựng- cá nhân phụ trách thẩm định hồ sơ) không tham dự cuộc họp, do vậy tiến trình thủ tục hồ sơ cho chủ trương và thẩm định hồ sơ điều chỉnh bị kéo dài, đây cũng chính là nguyên nhân gián tiếp gây chậm tiến độ thi cơng cơng trình. Giải pháp cho yếu tố năng lực yếu kém của chủ đầu tư: Nhân sự tham gia quản lý dự án phải được đào tạo và nâng cao năng lực các kỹ năng về lập hồ sơ mời thầu, kỹ năng đàm phán thực hiện hợp đồng tư vấn và hợp đồng xây dựng, kỹ năng về thẩm định thiết kế, dự toán; Chủ đầu tư phải lập kế hoạch tiến độ cho từng cơng trình, từng cá nhân tham gia quản lý dự án phải lập tiến độ công việc cho từng phần việc được giao. Mỗi công việc phải được lường ước các rủi ro phát sinh và dự phòng hướng xử lý đồng thời mỗi cá nhân cần nâng cao kỹ năng về công nghệ thông tin vào quản lý dự án.

sung thiết kế, dự toán trong quá trình thi cơng, giúp giảm thời gian chờ đợi hồ sơ phê duyệt. Do vậy, bộ phận quản lý dự án (Ban quản lý) chủ động yêu cầu các bên liên quan tại công trường (Ban điều hành, giám sát tác giả, tư vấn giám sát, nhà thầu) cử các cá nhân chuyên môn theo từng giai đoạn cụ thể, thành lập riêng nhóm xử lý vướng mắc hiện trường và hồ sơ ngay tại cơng trình, phối hợp nghiên cứu, xem xét kỹ các hồ sơ thiết kế dự tốn cơng trình, qua đó phát hiện các sai sót bất cập để kiến nghị các bên liên quan cuộc họp xử lý thống nhất, tránh trường hợp hồ sơ thiết kế không đảm bảo chất lượng, không phù hợp cơng năng sau khi đưa cơng trình vào sử dụng giúp giảm thời gian chờ đợi xử lý các vướng mắc trong q trình thi cơng, đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công việc nhằm đẩy nhanh thời gian xuất hồ sơ điều chỉnh, tổ chức hoạt động làm việc theo nhóm, trao đổi công việc giữa đơn vị điều hành dự án, đơn vị tư vấn giám sát, đơn vị thiết kế, đơn vị thẩm tra để đạt được sự thống nhất giữa các bên.

Đề xuất cơ quan chuyên môn về thẩm định của dự án cần cử chuyên viên tham gia các cuộc họp để xử lý các vướng mắc, phát sinh trong q trình triển khai thi cơng dự án cùng với chủ đầu tư, ban quản lý, tư vấn thiết kế, giám sát, nhà thầu để thuận lợi trong quá trình xin chủ trương sau này (chuyên viên nào của Sở thẩm định dự án nào thì cử người đó đi dự họp).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nguyên nhân chậm tiến độ các công trình dân dụng tại thành phố đà nẵng và đề xuất một số giải pháp khắc phục (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)