Thực trạng về xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Axan, huyện Tây Giang

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp lựa chọn các dự án đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo trên địa bàn axan, huyện tây giang (Trang 25 - 26)

Bảng 1.1 Tổng hợp các dự án đầu tư từ năm 2016 đến năm 2020

1.3. Thực trạng về xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã Axan, huyện Tây Giang

Chúng ta có thể khẳng định rằng sự tác động của các dự án đầu tư đến việc xóa đói giảm nghèo là hết sức quan trọng, khơng có một quốc gia nào, hay một địa phương nào mà có thể tự giàu lên nếu như không đầu tư các cơ sở hạ tầng thiết yếu như: sắp xếp dân cư ổn định, đầu tư các dự án nhằm phát huy sản phẩm thế mạnh của địa phương, đầu tư điện, đường, trường trạm….

1.3.1. Thực trạng về đói nghèo trên địa bàn xã Axan

- Quan đi khảo sát thực tế thì thực trạng tỷ lệ giảm nghèo trên địa bàn xã Axan như sau:

+ Năm 2016: 1.375 người/ 2.205 người, chiếm: 61,61% + Năm 2017: 1.526 người/2.262 người, chiếm: 61,74% + Năm 2018: 1.455 người/2.304 người, chiếm: 55,70% + Năm 2019: 1.420 người/2354 người; chiếm 53,45% + Năm 2020: 1.392 người/2.393 người; chiếm: 48,66%

- Qua bảng tổng hợp trên cho thấy tỷ lệ người nghèo trên địa bàn xã Axan giảm chậm, trong khi lỷ lệ gia tăng dân số không đáng kể.

1.3.2. Nguyên nhân của giảm nghèo chậm

- Đầu tư các cơ sở hạ tầng thiết yếu cịn q ít so với nhu cầu thực tế của địa phương.

của địa phương như: dự án trồng cây hoa phong lan rừng tự nhiên, trồng cây hoa anh đào, trồng dược liệu quý cây Ba kích, Đảng sâm, Ngọc Linh,

- Chưa chú trọng đầu tư đến các cơng trình có thể đẩy nhanh đến việc nhân dân có thể canh tác sản xuất, nâng cao thu nhập, sớm xóa đói giảm nghèo.

- Nhận thức của người dân trong quá trình tự vươn lên, tự sản xuất để bán hàng hóa ra thị trường cịn chưa cao.

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp lựa chọn các dự án đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo trên địa bàn axan, huyện tây giang (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)