Bảng 1.1 Tổng hợp các dự án đầu tư từ năm 2016 đến năm 2020
3.3. Một số đề xuất giải pháp để thực hiện
3.3.1. Giải pháp cụ thể
a. Đối với Đầu tư Dự án, cơng trình hạ tầng san ủi mặt bằng bố trí dân cư tập trung:
- Tuyên truyền cho người dân một cách thường xuyên, tích cực hiệu quả kinh tế và tác động phát triển đến người dân khi về sống tập trung tại mặt bằng mới.
- Dựa trên kinh nghiệm thực tiễn và kết hợp với khoa học kỹ thuật cần tập trung rà sốt quy hoạch những vị trí tốt về phong thủy, về địa chất để lựa san ủi mặt bằng
Dự án, cơng trình lĩnh vực du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái.
Khía cạnh kinh tế
-Người dân có điều kiện thuận lợi đầu tư các dự án, cơng trình trong lĩnh vực du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng từ đó tạo nguồn thu nhập cho nhân dân bản địa.
-Khi du khách đến thăm qua nhiều tại biên giới xã Axan, người dân có điều kiện bán hàng hóa sạch trong lĩnh vực dược liệu, chăn nuôi, nông nghiệp… từ đó có nguồn thu nhập ổn định lâu dài.
-Tạo công ăn việc làm ổn định cho thanh niên, cho nhân dân trong các thôn một cách ổn định, lâu dài
Khía cạnh văn hóa- Giáo dục- Y tế
-Người dân được giữ gìn và phát huy bản sắc, dân tộc của mình một các hiệu quả.
-Người dân và các em thanh niên trong thơn có điều kiện học tập những điều tốt đẹp từ những du khách.
-Tạo động lực và tư duy cho các em trong xã chủ động hơn trong việc học tập rèn luyện để nâng cao trí tuệ.
-Giữ gìn mơi trường sinh thái xanh, sạch đẹp, từ đó nâng cao sức khỏe cho người dân.
-Góp phần nâng cao văn hóa giữ rừng già, rừng tự nhiên.
Khía cạnh an ninh quốc phòng, biên giới
-Phát triển du lịch
biên giới góp phần gìn giữ, làm tăng giá trị cảnh quan, các di tích, giá trị văn hóa bản địa khu vực biên giới với nước bạn Lào, đồng thời có ý nghĩa đặc biệt trong việc góp phần tăng cường giao lưu giữa các dân tộc khu vực biên giới xã Axan với xã biên giời của Lào, củng cố và giữ vững quốc phòng, an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội dọc biên giới để tiến tới xây dựng đường biên hịa bình, hữu nghị và phát triển
cho người dân đảm bảo những vị trí có thể đảm bảo an tồn khơng gây sạt lở khi mùa mưa bão đến.
- Cần tận dụng huy động người dân ủng hộ trong việc giải phóng mặt bằng, hạn chế tình trạng đền bù những hạng mục cơng việc khơng chính đáng.
- Huy động nhân dân và Nhà nước cùng làm, tận dụng những doanh nghiệp cá thể rong quá trình tổ chức thi cơng san ủi mặt bằng nhằm giảm chi phí, tăng số lượng, diện tích san ủi mặt bằng.
- Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, trước tiên cần phân lơ vị trí đất ở cho từng hộ gia đình tại mặt bằng, đảm bảo diện tích đất ở đủ diện tích khoảng trên 200m2 mỗi hộ gia đình đồng thời phải cấp giấy quyền sử dụng đất đảm bảo đúng theo quy định.
- Khi lựa khảo sát để lựa chọn các dự án đầu phải có sự thống nhất cao của người dân, lựa chọn tại vị trí bằng phải, có khối lượng đất ít, độ dốc thấp, có như vậy việc san ủi mặt bằng, bố trí dân cư mới tiết kiệm chi phí đầu tư, nhưng mang lại diện tích mặt bằng rộng lớn.
- Trong khi san ủi mặt bằng cần phân lơ đủ diện tích để xây dựng Trường Mầm non, Trường Tiểu học tại các điểm thôn tại những vị trí đất cứng, khơng có nguy cơ sạt lở.
- Vị trí san ủi mặt bằng phải lựa chọn tại những vị trí khơng có đá cứng nhằm tránh tình trạng bỏ hoang khi khơng thi cơng được do khối lượng đá lớn gây thất thốt đến ngân sách Nhà nước mà người dân không thể sử dụng được.
- Thiết kế, xây dưng mặt bằng tái định cư cho các thôn cần quan tâm đến phong tục, tập quán và văn hóa của cộng đồng người dân tộc Cơ tu trên địa bàn xã Axan, đặc biệt cần chú ý đến diện tích đất phía sau nhà để xây dựng nhà bếp, vệ sinh và khu xử lý rác thải, thu gom nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất.
- San ủi mặt bằng bố trí dân cư cần phải chú ý đến việc xây dựng nhà văn hóa, nhà cộng đồng để tránh làm mai một các giá trị truyền thống của dân tộc Cơ Tu.
- Cần chú ý đến việc để quỹ đất dự phòng trong tất cả các mặt bằng của các thôn để khi có điều kiện nguồn vốn, Nhà nước đầu tư nhà tránh bão, nhằm đảm bảo an toàn cho người dân trú ẩn khi có mùa mưa bão xảy ra.
- Bố trí khu dân cư phải dựa vào quy hoạch phát triển giao thông, không quá xa giao thông, cần khảo sát tại những vị trí cấp điện, nước, thuận lợi để giảm chi phí đầu tư các cơng trình khác.
- Cần phải đào tạo thanh niên trong các thơn trên địa bàn xã có điều kiện tiếp cận học lái các thiết bị như máy đào, ủi, xe tải, từ đó Nhà nước có thể hỗ trợ các máy mốc
thiết bị giao cho thanh niên trong xã có thể điều khiển tự san ủi mặt bằng cho các thơn, có như vậy giảm được chi phí rất nhiều.
b. Đối với dự án đầu tư lĩnh vực giao thông:
- Giao thơng nơng thơn từ tuyến đường chính (trung tâm) về các thơn:
+ Quy hoạch tổng thể, chi tiết các tuyến giao thông từ trung tâm xã, tuyến đường
chính về các thơn một cách hiệu quả thống nhất giữa đơn vị tư vấn quy hoạch và người dân trong các thơn với cán bộ chính quyền.
+ Việc huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển giao thông nông thôn phải được thống nhất cao trong tồn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân, trong đó đối với các xã, nhất là các xã được lựa chọn xây dựng nông thôn mới phải có các nghị quyết chun đề về cơng tác phát triển giao thông nông thôn.
+ Lựa chọn các đơn vị có năng lực, uy tín có kinh nghiệm trong việc khảo sát địa hình trong lĩnh vực giao thơn nơng thơn để tránh tình trạng khi khảo sát, phê duyệt xong thì khó triển khai thực hiện.
+ Trong q trình tổ chức thực hiện, các cấp chính quyền phải xây dựng các cơ chế, chính sách và hình thức huy động linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương.
+ Để huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển giao thơng nơng thơn cần có sự vào cuộc của các tổ chức chính trị như: Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên bởi đây chính là lực lượng nịng cốt trong công tác vận động, tuyên truyền giúp nhân dân hiểu được tầm quan trọng của công tác đầu tư phát triển hạ tầng giao thông nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và tăng cường quốc phòng- an ninh chuyển dịch cơ cấu kinh tế xố đói, giảm nghèo mà tự nguyện tham gia đóng góp xây dựng.
+ Theo đó phải đẩy mạnh phong trào Nhà nước và nhân dân cùng làm, một mặt tranh thủ nguồn lực trong dân, mặt khác nâng cao trách nhiệm của nhân dân trong việc phát triển hạ tầng giao thông nơng thơn ở địa phương.
+ Cần có cơ chế khuyến khích tận dụng các vật liệu sẵn có của địa phương như cát, sỏi để xây dựng hạ tầng giao thông nông thôn.
+ Hàng năm cần xác định rõ nguồn vốn để có cơ chế, chính sách đầu tư hạ tầng giao thơng nơng thơn theo lộ trình, giai đoạn, hạng mục.
+ Cần đầu tư hạng mục nền đường là cấp thiết cấp bách, tránh tình trạng đầu tư một lúc nhiều hạng mục chưa thật sự cần thiết, trong điều kiện nguồn vốn còn quá hạn hẹp.
mốc…. trong việc đầu tư giao thông nông thôn, người dân đối ứng, đóng góp cơng sức, tận dụng tối đa nhân dân và Nhà nước cùng làm một cách hiệu quả, tiết kiệm.
-Dự án, cơng trình hạ tầng giao thơng đi vào khu sản xuất:
+ Tập trung rà sốt những vị trí có diện tích rộng để quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm của các thơn, từ đó tránh tình trạng đầu tư tuyến đường dàn trải, chiều dài nhiều mà diện tích khu sản xuất chật hẹp khơng tập trung, gây lãng phí thất thốt ngân sách của Nhà nước nhưng khơng mang lại hiệu quả kinh tế.
+ Cần có cơ chế hợp lý ưu đãi các doanh nghiệp tư nhân về đất đai để các doanh nghiệp tự bổ nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực kinh tế vườn, kinh tế trang trại từ đó các doanh nghiệp sẽ tự thi công các tuyến đường đi vào kinh tế của họ, đồng thời người dân được hưởng lợi.
+ Đẩy mạnh thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác trong lĩnh vực kinh tế vườn để có cơ chế Nhà nước hỗ trợ trong lĩnh vực hạ tầng giao thông vào khu sản xuất, từ đó góp phần tạo cơng ăn việc làm cho các thanh niên.
+ Nâng cao chuyên môn quản lý dự án đầu tư xây dựng cho các cán booh phụ trách lĩnh vực cấp xã, thường xuyên đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ về chuyên môn trong lĩnh vực giao thông.
c. Đối với lĩnh đầu tư dự án, cơng trình nơng nghiệp và phát triển nông thôn (thủy lợi).
- Cần tuyên truyền cho người dân không được phát nương, làm rẫy để giữ gìn nguồn nước đầu nguồn, tạo tiên đề để xây dựng thủy lợi, khai hoang ruộng bậc thang với quy mô lớn.
- Tập trung rà sốt quy hoạch những vùng có điều kiện thuận lợi để khai hoang đồng ruộng, ưu tiên những vị trí có độ dốc thấp, diện tích rộng, để tập trung đầu tư thủy lợi.
- Đưa các máy mốc thiết bị như máy ủi, máy đào, mở rộng khai đồng ruộng cho người dân theo triền đồi theo hình thức ruộng bậc thang, vừa mở rộng được diện tích trồng lúa nước vừa tạo cảnh qua đẹp thu hút du lịch.
- Ưu triên kết cấu thủy lợi sử dụng cấp nước bằng ống nước để giảm suất đầu tư nhưng lại có thể đầu tư nhiều cơng trình thủy lợi một lúc, từ đó người dân có nhiều cánh đồng ruộng bậc thang, giúp họ có điều kiện khai hoang đồng ruộng
- Xây dựng kế hoạch đầu tư: Cần xét duyệt các quy hoạch để lập danh mục cơng trình và thứ tự ưu tiên đầu tư xây dựng; Xây dựng kế hoạch đầu tư phải xây dựng có trọng tâm, trọng điểm cho từng kế hoạch 5 năm và từng năm, đảm bảo thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của cả nước và từng vùng, từng thời kỳ.
cơng trình đầu mối, kênh mương, lắp đặt thiết bị điều khiển vận hành hiện đại để sớm phát huy năng lực thiết kế ban đầu và nâng cao thêm năng lực phục vụ.
- Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh từng hệ thống: đối với từng hệ thống thuỷ lợi mới
cần đầu tư dứt điểm, hoàn chỉnh từ đầu mối đến đường dẫn để sớm phát huy hết năng lực thiết kế, tránh lãng phí.
- Khai thác tiềm năng của các cơng trình thuỷ lợi tạo nguồn thu cho phát triển
ngành: Đầu tư xây dựng các hệ thống thuỷ lợi mới ngoài đảm bảo ổn định và phục vụ có hiệu quả cần chú trọng cả tính đa năng, thẩm mỹ, tạo mặt bằng và cảnh quan để có thể tạo nguồn thu cho duy tu, quản lý vận hành cơng trình và phát triển ngành Thuỷ lợi.
- Cần lồng ghép các chương trình phát triển nơng – lâm nghiệp- nơng thơn vào
chương trình đầu tư phát triển thuỷ lợi và phòng chống thiên tai tại địa bàn xã Axan, - Cần quán triệt một cách hiệu quả trong việc bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn để giữ nguồn nước không bị cạn kiện và cung cấp thường xuyên, đủ lượng nước để cung cấp cho các cánh đồng ruộng bậc thang trên các thôn trên địa bàn xã Axan.
- Cần tập trung cây các loại cây có khả năng chống sạt lở đất và các cây có khả năng tạo ra nguồn nước ở những vị trí đầu nguồn, những đồi dốc lớn.
- Phối hợp chặt chẽ với Ngành liên quan xây dựng cơ chế huy động vốn phù hợp với xu hướng phát triển và có hiệu quả nhằm huy động được mọi nguồn, từ nguồn vốn Ngân sách đến các nguồn vốn vay nước ngoài, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước và của nhân dân ở các vùng hưởng lợi.
- Tăng cường sự tham gia của cộng đồng
+ Tiến tới xã hội hóa cơng tác thủy lợi và quản lý tài nguyên nước theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, phát huy nội lực và sức mạnh của toàn xã hội, đồng thời khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngồi nước.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên nước và cơng trình thủy lợi, tham gia cơng tác xây dựng và bảo vệ các cơng trình thủy lợi.
- Tăng cường công tác tổ chức và quản lý thuỷ lợi
+ Tăng cường công tác quy hoạch phát triển thuỷ lợi: Phối hợp với các Ngành để bổ sung, hoàn chỉnh quy hoạch phát triển thuỷ lợi các lưu vực sông, các vùng kinh tế, đáp ứng được nhu cầu nước cho các ngành kinh tế xã hội phát triển bền vững.
+ Xây dựng văn bản pháp lý: Phối hợp với các Ngành liên quan xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật pháp luật về nguồn nước và thuỷ lợi, gồm: Các thông tư liên Bộ, các quyết định của Bộ NN-PTNT về các quy trình, quy phạm; Thanh tra
chuyên ngành về nước và cơng trình thuỷ lợi; Văn bản pháp quy (Nghị định) về giá nước; Các quy định cấp phép thải nước vào các hệ thống thuỷ lợi. Xây dựng chương trình phổ biến pháp luật về nguồn nước và cơng trình thủy lợi.
+ Hồn thiện chính sách về nước, gồm: chính sách đầu tư cho xây dựng, nâng cấp cơng trình, huy động các nguồn vốn; Chính sách tài chính về nước; Chính sách ưu tiên cộng đồng; Chính sách xã hội hố về thủy lợi; Chính sách khuyến khích phát triển khoa học cơng nghệ trong Ngành.
-Đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ thuỷ lợi:
+ Tài nguyên nước và bảo vệ môi trường: Ứng dụng cơng nghệ và các phần mềm tính tốn tiên tiến trong điều tra, khảo sát, đánh giá nguồn nước, dự báo nhu cầu nước và cân bằng nước, điều tiết dòng chảy, khai thác thuỷ năng…
+ Thuỷ nông cải tạo đất: Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật hợp lý, tiên tiến để khai thác hiệu quả nguồn nước ở vùng núi cao, Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước cho cây trồng cạn ở vùng núi, trung du, Tây nguyên…
+ Chỉnh trị sơng, phịng chống lũ lụt giảm nhẹ thiên tai: Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ và các phần mềm tính tốn điều tiết lũ, nhận dạng lũ, lập quy trình vận hành các hồ chứa lớn lợi dụng tổng hợp; Nghiên cứu diễn biến bồi xói lịng sơng; Nghiên cứu các giải pháp thích hợp kiểm sốt lũ, giảm nhẹ thiên tai lũ lụt ở miền Trung; Dự báo các vùng có nguy cơ xảy ra lũ qt và tìm giải pháp bảo vệ dân cư và sản xuất.
+ Thiết kế, xây dựng và tu sửa, nâng cấp công trình: Nghiên cứu ứng dụng các phần mềm tính tốn và xử lý, các trang thiết bị hiện đại trong khảo sát, thiết kế; Hoàn thiện và áp dụng rộng các kiểu loại cơng trình đã được thử nghiệm thành công; Ứng dụng công nghệ, kết cấu và vật liệu mới.
+ Quản lý thuỷ lợi: Xây dựng luận cứ khoa học cho việc đổi mới cơ chế và