Những ưu và nhược điểm các dự án đã đầu tư trong giai đoạn 2016-2020 trên

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp lựa chọn các dự án đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo trên địa bàn axan, huyện tây giang (Trang 30 - 32)

Bảng 1.1 Tổng hợp các dự án đầu tư từ năm 2016 đến năm 2020

1.5. Những ưu và nhược điểm các dự án đã đầu tư trong giai đoạn 2016-2020 trên

ít, nhiều thủy lợi đã đầu tư cách đây hơn 10 năm, nay đã hư hỏng nặng làm ảnh hưởng đến việc tưới tiêu cánh đồng ruộng, dẫn đến thiếu lương thực, người dân thường xun đói, vì vậy, họ phải đốt nương làm rẫy.

- Do chưa quy hoạch, chưa tập trung đầu tư hạ tầng giao thông vào khu sản xuất, nên đầu tư thủy lợi chưa thuận lợi, vì vậy tỷ lệ các thơn được đầu tư thủy lợi còn quá chênh lệnh.

1.5. Những ưu và nhược điểm các dự án đã đầu tư trong giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn xã Axan địa bàn xã Axan

1.5.1. Ưu điểm các dự án đã đầu tư trong giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn xã Axan

a. Đối với lĩnh vực giao thông:

- Đầu tư giao thông nông thôn, đã phần nào tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân, giúp người dân có thể vận chuyển hàng hóa bằng xe thơ sơ để bn bán ra thị trường, từ đó thúc đẩy cho người dân có động lực sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo.

b. Đối với lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (thủy lợi):

- Đầu tư thủy lợi, đã giúp người dân có điều kiện để khai hoang đồng ruộng, khơng phá rừng già, rừng đầu nguồn, có lúa gạo năng suất cao hơn, giúp xóa đói cho người dân một cách bền vững.

c. Đối với lĩnh vực mạng lưới điện:

- Đầu tư mạng lưới điện đến các thơn góp cho người dân thuận lợi trong việc học tập và sinh hoạt, đồng thời giúp người dân có thể áp dụng các dụng cụ, thiết bị, máy mốc vào sản xuất nông, lâm nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất hàng hóa, tiết kiệm thời gian tạo ra sản phẩm, nâng cao thu nhập ổn định.

- Giúp người dân có thể đầu tư mua sắm hệ thống truyền hình, ti vi.. từ đó có thể học hỏi các cách làm kinh tế, sản xuất kinh doan từ truyền hình áp dụng vào thực tiễn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các em có ánh sáng để học tập, nâng cao nền giáo

dục, chất lượng học của các em, từ đó các em có thể học vươn xa hơn.

d. Đối với lĩnh vực trường học:

- Đầu tư cơ sở vật chất về lĩnh vực giáo dục, đầu tư kiên cố trường học và các hạng mục khác, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh có nơi học đảm bảo an toàn, nhất là mùa mưa bão, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học nơi vùng cao này, đồng thời thúc đẩy tạo động lực cho các em hăng say học tập.

e. Đối với lĩnh lực hạ tầng kỹ thuật

- Hạ tầng lĩnh vực đầu tư nước sinh hoạt: Đầu tư vào lĩnh vực nước inh hoạt, giúp người dân có nguồn nước sinh hoạt thường xuyên hơn, đảm bảo vệ sinh môi trường, giúp người dân yên tâm sinh hoạt và lao động.

- Hạ tầng lĩnh vực vệ sinh mơi trường (mương thốt nước): Đầu tư lĩnh vực này góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, không ảnh hưởng đến cuộc sống hằng ngày và sức khỏe cộng cộng.

1.5.2. Nhược điểm các dự án đã đầu tư trong giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn xã Axan Axan

a. Đối với lĩnh giao thông:

- Chưa huy động được nhân cơng lao động cuả nhân dân đóng góp, để giảm chi phí đầu tư, tăng chiều dài tuyến đường.

- Chưa có chính sách ưu đãi sử dụng vật liệu sẵn có của địa phương, như sỏi, cát để xây dựng đường bê tông, suất đầu tư tăng gấp nhiều lần, chính vì vậy nguồn vốn đầu tư khơng thể bố trí xây dựng các cơng trình khác.

b. Đối với lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (thủy lợi):

- Đầu tư thủy lợi chưa đồng bộ và đồng đều giữa các thôn, vấn đề này tạo nên sự chênh lệch năng suất lúa gạo giữa các thôn, những thôn không được đầu tư thủy lợi phải phát nương làm rẫy, vừa gây ra ô nhiễm môi trường, hạn hán, lũ lụt vừa không mang lại hiệu quả kinh tế, năng suất lúa.

- Chưa tập dụng được lợi thế văn hóa bản địa trong việc đầu tư thủy lợi vừa tiết kiệm nguồn vốn, nhưng lại có thể đầu tư nhiều dự án thủy lợi bằng cách chỉ cấp đường ống để nhân dân tự huy động nguồn lực trong thôn để kéo ống và làm một số những cơng việc mà người dân có thể làm.

c. Đối với lĩnh vực mạng lưới điện:

- Mức hộ trợ giá điện cho các hộ nghèo còn thấp và chỉ hỗ trợ cho sinh hoạt, chưa hỗ trợ cho lĩnh vực kinh doanh, chính vì vậy người dân khơng đủ điều kiện để sử dụng nguồn điện để sản xuất kinh doanh, tạo ra hàng hóa, bn bán ra thị trường.

d. Đối với lĩnh vực trường học:

- Trường học tại các thơn khó xây dựng, nên chỉ xây dựng tập trung tại trung tâm, vì vậy các em đi học rất khó khăn, vì địa hình phức tạp.

- Đối với trường học cơ bản đã được nhà nước đầu tư, tuy nhiên chưa quan tâm đến việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, chưa có thu hút nhân tài trong lĩnh vực giáo dục và chưa có cơ chế ưu đãi cho giáo viên công tác tại nơi vùng núi, vùng sâu vùng xa.

e. Đối với lĩnh lực hạ tầng kỹ thuật

- Hạ tầng lĩnh vực đầu tư nước sinh hoạt: Đầu tư nước sinh hoạt chưa đồng bộ, nguồn vốn đầu tư cho nước sinh hoạt còn thấp, chưa huy động được phương án nhân dân và nhà nước cùng chung tay xây dựng hệ thống nước sinh hoạt, chưa tận dụng sức dân trong việc đầu tư nước sinh hoạt, đối với các hạng mục như đào đất tuyến ống, kéo ống, lắp đặt ống nước, nhân dân có thể đóng góp cơng sức của mình để đối ứng cùng nhà nước, đây cũng là nguyên nguyên nhân dẫn đến tăng chi phí đầu tư cho nhà thầu, giảm số lượng cơng trình nước sinh hoạt cho các thôn.

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp lựa chọn các dự án đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả xóa đói giảm nghèo trên địa bàn axan, huyện tây giang (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)