ảnh hưởng đến pháp luật trong lĩnh vực này
2.1.1.Tổng quan về những quy định của pháp luật liên quan đến chấm dứtHĐLĐ HĐLĐ
Chấm dứt HĐLĐ và hệ quả của chấm dứt HĐLĐ có quan hệ mật thiết với hoạt động quản trị nhân sự và các phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt trong thời kỳ hội nhập toán cầu cùng với sự lớn mạnh của các cơng ty, các tập đồn kinh tế thì việc áp dụng triệt để những quy định của pháp luật chấm dứt HĐLĐ hiện hành có vai trị vơ cùng to lớn giúp các cơng ty có thể ổn định phát triển, tránh gây ra nhiều tổn thất. Các quy định pháp luật liên quan đến chấm dứt HĐLĐ không chỉ hỗ trợ công tác cho doanh nghiệp mà cịn tạo điều kiện để cơ quan có thẩm quyền thực hiện tốt chức năng của mình trong việc quản lý nguồn lao động, ổn định nguồn lao động tại các địa phương.
Tuy nhiên, trong quá trình thực thi những quy định pháp luật về chấm dứt HĐLĐ tại các công ty, doanh nghiệp, NSDLĐ cũng như NLĐ đang còn gặp một số vướng mắc do một số quy định vẫn cịn mang tính chung chung, chưa cụ thể, không đảm bảo giải quyết thỏa đáng quyền lợi và nghĩa vụ cho các bên, chẳng hạn như căn cứ để đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp còn chưa bao quát, mức xử phạt đối với hành vi vi phạm không đủ sức răn đe, vướng mắc về bồi thường chi phí đào tạo cho NSDLĐ,… Ngồi ra để các quy định của pháp luật mang tính thực tiễn, Nhà nước và các cơ quan cần phải có phương án tuyên truyền pháp luật, giáo dục ý thức thực hiện pháp luật để ổn định kinh tế - xã hội và đặc biệt là bảo vệ chính quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ cũng như NSDLĐ.
Tuy nhiên, trong quá trình thực thi những quy định pháp luật về chấm dứt HĐLĐ tại các công ty, doanh nghiệp, NSDLĐ cũng như NLĐ đang còn gặp một số vướng mắc do một số quy định vẫn cịn mang tính chung chung, chưa cụ thể, không đảm bảo giải quyết thỏa đáng quyền lợi và nghĩa vụ cho các bên, chẳng hạn như căn cứ để đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp còn chưa bao quát, mức xử phạt đối với hành vi vi phạm không đủ sức răn đe, vướng mắc về bồi thường chi phí đào tạo cho NSDLĐ,… Ngồi ra để các quy định của pháp luật mang tính thực tiễn, Nhà nước và các cơ quan cần phải có phương án tuyên truyền pháp luật, giáo dục ý thức thực hiện pháp luật để ổn định kinh tế - xã hội và đặc biệt là bảo vệ chính quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ cũng như NSDLĐ. chủ trương của Nhà nước và Đảng cộng sản Việt Nam. Theo đó, trong q trình phát triển kinh tế quốc gia nói chung, tại các doanh nghiệp nói riêng, nhân tố con người luôn được xem là yếu tố then chốt, đặc biệt là NLĐ. NLĐ là lực lượng nòng cốt trong hoạt động sản xuất, tuy nhiên họ lại luôn ở vị thế bất lợi hơn so với NSDLĐ, chịu sự lệ thuộc từ phía NSDLĐ. Như vậy, xuất phát từ quan điểm của Nhà nước trong việc bảo