Thực trạng áp dụng quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và thực ti n áp dụng tại công ty cổ phần tƣ vấn và xây dựng lam kinh (Trang 38 - 39)

CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA

2.3.4. Thực trạng áp dụng quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp hợp đồng

2.3.4. Thực trạng áp dụng quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp hợpđồng mua bán hàng hóa tại CTCP Tư vấn và Xây dựng Lam Kinh đồng mua bán hàng hóa tại CTCP Tư vấn và Xây dựng Lam Kinh

Trong suốt năm 5 thành lập và hoạt động CTCP Tư vấn và xây dựng Lam Kinh đã ký kết rất nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa, và cũng gặp phải khơng ít những vụ tranh chấp phát sinh từ hoạt động này. Thực tế cho thấy các phương thức được công ty áp dụng để giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa hầu hết là thơng qua thương lượng và hịa giải. Bởi lẽ đây là hai hình thức phổ biến đối với hợp đồng mua bán hàng hóa. Khi có những mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng hoặc các giai đoạn khác của hợp đồng mua bán hàng hóa.

 Về phương thức thương lượng

Thương lượng là phương pháp giải quyết tranh chấp thường được cơng ty áp dụng nhiều nhất. Theo đó, các bên sẽ gặp mặt và cùng trao đổi trực tiếp, thỏa thuận và bộc lộ ý định của mình một cách thẳng thắn, nắm bắt và thấu hiểu được nguyện vọng của bên kia và do đó tranh chấp đưokc giải quyết. Tuy nhiên, không phải lúc nào thương lượng thỏa thuận cũng thành cơng ngun do có thể xuất phát từ phía CTCP Tư vấn và Xây dựng Lam Kinh. Bởi các cuộc thương lượng giải quyết tranh chấp thì cả 2 bên đều theo đuổi mục đích lợi nhuận mà mình quan tâm hơn là vấn đề của đối phương. Cuộc thương lượng bị cuốn theo một chiều hướng căng thẳng hơn trước đó, do các bên khơng đặt mình vào vị trí của bên cịn lại, khơng có sự san sẻ lợi ích, khơng chịu hy sinh hoặc giảm bớt mục tiêu của mình thì sẽ khó thành cơng. Cơng ty cũng cần rút ra những kinh nghiệm từ thực tế trên để có những quyết định sang suốt hơn trong những lần thỏa thuận khác.

 Về phương thức hòa giải

Các trường hợp cần đến bên thứ ba đứng ra làm trung gian hịa giải khi có tranh chấp ở Cơng ty là khơng nhiều. Trong đó, Cơng ty cũng đã từng đơn phương chủ động đề nghị giải quyết tranh chấp bằng hòa giải, bằng cách báo cho bên kia bằng văn bản và được bên còn lại chấp thuận. Theo đó, trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp bằng hòa giải được các bên thỏa thuân thống nhất với nhau, từ việc lựa chọn người hòa giải chon đến giai đoạn thương lượng cuối cùng để đi đến kết quả cuối cùng của việc hịa giải. Nhìn chung phương thức giải quyết này được công ty thực hiện một cách khá rõ ràng, minh bạch, do đã có sự tìm hiểu tham khảo về vấn đề này.

Ngoài ra, đối với phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài và Tịa án, tuy chưa gặp phải tranh chấp nào có tính chất phức tạp tới mức cần tới sự giải quyết

của trọng tài hay tòa án, nhưng với tư thế chủ động, cơng ty ln có điều khoản thỏa thuận lựa chọn trọng tài hoặc tòa án trong các hợp đồng mua bán hàng hóa. Có thể quy mơ của cơng ty chưa quá lớn và các vụ tranh chấp phức tạp ít xảy ra, tuy nhiên, vấn đề nắm bắt và tìm hiểu các quy định về trọng tài thương mại và tòa án trong việc giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa là khơng thể xem nhẹ. Một khi sự phát triển của công ty tất yếu thúc đẩy nhu cầu mởi rộng quy mơ vốn, hoạt động kinh doanh có nhiều thay đổi theo hướng đa dạng phức tạp hơn thì những tranh chấp trong hợp đồng mua bán hàng hóa là khơng thể tránh khỏi. Do đó, các quy định Trọng tài thương mại và Tịa án ln cần được Cơng ty cập nhật, nắm bắt và tuân thủ một cách nghiêm túc.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và thực ti n áp dụng tại công ty cổ phần tƣ vấn và xây dựng lam kinh (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)