Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và thực ti n áp dụng tại công ty cổ phần tƣ vấn và xây dựng lam kinh (Trang 50 - 53)

CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA

3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Trong một vài năm trở lại đây, Nhà nước đã thực hiện đường lối đổi mới cơ chế kinh tế với sự thừa nhận đa hình thức sở hữu, đa hình thức kinh doanh. Để hoạt động thương mại nói chung và hoạt động mua bán hàng hố nói riêng đi vào chiều sâu, địi hỏi mỗi thành phần kinh tế, mỗi cá nhân cần phải tìm hiểu, tiếp cận và nhận thức đúng đắn các hoạt động thương mại theo đúng luật, nhằm hạn chế những tổn hại kinh tế khơng đáng có, để các quy định của luật thương mại thực sự có ích trong cuộc sống, tạo thuận lợi cho mọi chủ thể của hoạt động thương mại. Thông qua việc đánh giá thực trạng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa tại Việt Nam và thực tiễn thực hiện tại CTCP Tư vấn và Xây dựng Lam Kinh, nhưng do hạn chế về thời gian, về kiến thức giới hạn trong khóa luận, đề tài mới chỉ đề cập đến một số khía cạnh pháp lý của hợp đồng mua bán hàng hóa như giao kết và thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên, trên thực tế còn nhiều vấn đề liên quan đến hợp đồng cần tiếp tục nghiên cứu mà chưa được tác giả luận giải sâu sắc. Do đó, em xin đề xuất một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa như sau:

-Thời điểm có hiệu lực và thời hạn của hợp đồng.

-Trách nhiệm vi phạm hợp đồng và phạt vi phạm hợp đồng. -Chế tài thương mại và giải quyết tranh chấp thương mại.

KẾT LUẬN

Kể từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự điều tiết của Nhà nước. Nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi lớn. Với kinh tế thị trường và sự hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, hợp đồng mua bán hàng hố đóng vai trị rất quan trọng, khơng thể thiếu được đối với các chủ thể trong quan hệ mua bán hàng hố. Nó cũng là cơng cụ quan trọng để nhà nước quản lý và điều hành nền kinh tế đạt hiều quả cao nhất. Vì vậy, việc hồn thiện hệ thống pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá trong thương mại Việt Nam hiện nay là điều cần thiết, BLDS năm 2005 và LTM 2005 ra đời đã phần nào giải quyết được những hạn chế của văn bản pháp luật trước đây, tuy nhiên hai văn bản trên vẫn còn những mâu thuẫn, hạn chế. Ngày 01/7/2017 BLDS năm 2015 mới sẽ có hiệu lực, cùng với đó hàng loạt văn bản hướng dẫn sẽ ra đời hy vọng sẽ tạo ra môi trường pháp lý thơng thống hơn cho thương nhân ký kết và thực hiện hợp đồng và nâng cao tính hiệu quả của hệ thống pháp luật Việt Nam.

Đề tài “Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn áp dụng tại công

ty Cổ phần Tư vấn và Xây dựng Lam Kinh” nghiên cứu pháp luật về hoạt động mua

bán hàng hố, lợi ích mà doanh nghiệp có được khi tham gia ký kết, thực hiện hợp đồng. Trên cơ sở vận dụng vào CTCP Tư vấn và Xây dựng Lam Kinh để đưa ra một số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật về hợp đồng hàng hóa nói chung và áp dụng pháp luật vào hợp đồng mua bán hàng hóa tại cơng ty nói riêng.

Vấn đề hợp đồng mua bán hàng hoá trong kinh doanh thương mại rất rộng lớn và còn nhiều vấn đề. Với khoảng thời gian nghiên cứu hạn hẹp, bài khóa luận tốt nghiệp này khơng thể đề cập được chi tiết mọi khía cạnh và khơng thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo cũng như ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo. Một lần nữa, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến ThS. Nguyễn Thị Vinh Hương, đồng thời chân thành cảm ơn anh chị trong CTCP Tư vấn và Xây dựng Lam Kinh đã giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Các văn bản quy phạm pháp luật

1. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 2. Bộ luật Dân sự 1995

3. Luật Thương mại 1999

4. Bộ luật dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quốc hội thông qua ngày 14/06/2005.

5. Luật thương mại được Quốc hội thông qua ngày 14/06/2005. 6. Bộ luật Tố tung Dân sự 2004( sửa đổi năm 2011)

7. Luật Trọng tài thương mại 2010

8. Công ước viên năm 1980 về mua bán hàng hóa

9. Bộ nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế của UNIDROIT năm 2004 10.Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003

11.Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa.

12.Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/06/2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại về hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh.

13.Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.

II.Sách, luận văn tham khảo

1. Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam Khoa luật- ĐH QGHN, NXB: ĐH QGHN năm 1997;

2. TS Phan Duy Nghĩa (2002) ,Giáo trình Luật thương mại Việt Nam Khoa luật- ĐH QGHN, NXB: ĐH QGHN;

3. TS. Nguyễn Ngọc Điện (2008), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội;

4. TS. Nguyễn Hợp Tồn (2006), Giáo trình Pháp luật kinh tế - Trường Đại học Kinh

tế Quốc dân Hà Nội, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội;

5. PGS.TS. Nguyễn Viết Tý (2011), Giáo trình Luật thương mại tập 1;2, Nhà xuất bản Cơng an nhân dân, Hà Nội;

6. ThS. Đặng Văn Được (2006), Hướng dẫn pháp luật hợp đồng thương mại, Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội;

7. ThS. Nguyễn Khánh Ly (2006), “236 Câu hỏi và giải đáp về pháp luật thương mại

8. Phạm Thị Lan Hương, Luận văn “ Hợp đồng mua bán hàng hóa từ lý thuyết đến

thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH IPC”, Luật 45, Đại học Kinh tế Quốc Dân.

III. Luận văn tham khảo

1. Phạm Thị Lan Hương, Luận văn “ Hợp đồng mua bán hàng hóa từ lý thuyết đến

thực tiễn áp dụng tại công ty TNHH IPC”, Luật 45, Đại học Kinh tế Quốc Dân;

2. Trương thị Bích, Luận văn Thạc sỹ “Pháp luật về giao kết hợp đồng mua bán hàng

hóa với thương nhân nước ngồi- kinh nghiêm só sánh với luật Trung Quốc và những đinh hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam”, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội,

năm 2012;

3. Nguyễn Thị Hường, Luận văn Thạc sỹ “Tự do giao kết hợp đồng- Những vấn đề lý

luận và thực tiễn”, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2010.

4. Bùi Trọng Tuấn, Luận văn “Giải quyết tranh chấp ở nước ta hiện nay – Thực trạng

và giải pháp”, Trường Đại học Ngoại thương, Năm 2013.

IV. Báo và tạp chí

1. TS. Nguyễn Viết Tý (2007), “ Hai mươi năm phát triển của Luật Kinh tế - nhìn

dưới góc độ phương pháp luật”, Tạp chí luật học, số 01/2007;

2. Nguyễn Ngọc Khánh( 2006), “Hợp đồng: Thuật ngữ và khái niệm”, Nhà nước và pháp luật, số 8; tr. 38-43

3. Bùi Ngọc Tồn (2006), “ Pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc

tế”, Tạp chí nghiên cứu pháp luật, số 02/2006;

4. ThS. Phạm Hoàng Giang (2006), “Sự phát triển của luật hợp đồng: từ nguyên tắc tự

do giao kết hợp đồng đến ngun tắc cơng bằng”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số,

10/2006;.

5. Một số trang Web

1. Website: www.mot.gov.vn 2. Website: www.mpi.gov.vn 3. Website: luanvan.net.vn

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và thực ti n áp dụng tại công ty cổ phần tƣ vấn và xây dựng lam kinh (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)