Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hợp đồng lao động – thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần tư vấn và dịch vụ công nghệ asic (Trang 50 - 53)

1.3.4 .Nguyên tắc bảo vệ người lao động

3.3. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

Thông qua việc đánh giá thực trạng pháp luật HĐLĐ và thực tế thi hành, áp dụng tại Công ty Cổ phần Tư vấn và Dịch vụ Công nghệ Asic, đề tài mới chỉ đề cập đến một số vấn đề liên quan đến lĩnh vực HĐLĐ. Tuy nhiên, trên thực tế, chế định HĐLĐ là một lĩnh vực rộng, bao gồm rất nhiều vấn đề pháp lí liên quan cả trực triếp và gián tiếp nên vẫn còn nhiều điểm, nhiều vấn đề chưa được luận giải sâu sắc. Do đó, để chế định HĐLĐ thực sự hoàn thiện, các quy định của HĐLĐ đi vào đời sống lao động thì cịn phải nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan đến HĐLĐ, cụ thể như sau:

• Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật. • Hợp đồng lao động vơ hiệu theo pháp luật

• Pháp luật về bồi thường thiệt hại trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật

KẾT LUẬN

Sự ra đời của BLLĐ 2012 cùng với việc ban hành các văn bản pháp luật liên quan đến lao động đặc biệt là HĐLĐ đã cho thấy sự quan tâm của Nhà nước đối với việc hồn thiện các quy định pháp lí về lao động. Các quy định này ngày càng trở thành công cụ pháp lý giúp cơ quan nhà nước thực hiện tôt chức năng quản lý lao động và việc làm cho NLĐ. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi nguồn nhân lực càng trở thành vấn đề quan trọng đối với sự phát triển của xã hội và đất nước

Chính vì vậy, việc giao kết, thực hiện hay chấm dứt HĐLĐ là vấn đề quan trọng đối với NLĐ và NSDLĐ. Tuy nhiên, để không bị xâm phạm quyền và lợi ích khi tham gia vào HĐLĐ , việc tìm hiểu kỹ các quy định của pháp luật về HĐLĐ là rất cần thiết. Các bên trong QHLĐ, đặc biệt là NLĐ cần phải chủ động tự bảo vệ mình bằng cách thỏa thuận các điều khoản trong HĐLĐ theo quy định pháp luật và xem kỹ HĐLĐ trước khi giao kết.

Hệ thống pháp luật lao động nước ta đã và đang từng bước được sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn lao động mang yếu tố thỏa thuận từ nền kinh tế thị trường. Pháp luật HĐLĐ đang ngày càng phát huy được vai trò trong việc điều chỉnh quan hệ lao động, góp phần đảm bảo tự do việc làm cho NLĐ cũng như quyền tự do trong sản xuất kinh doanh của NSDLĐ. Tuy nhiên, một số quy định của pháp luật về HĐLĐ tỏ ra chưa phù hợp, việc áp dụng vào thực tế chưa thực sự hiệu quả mang lại những khó khăn cho cả NLĐ và các doanh nghiệp. Chính vì thế, để chế định HĐLĐ được hoàn thiện, phù hợp với thực thế, từ đó việc áp dụng vào thực tế quan hệ lao động hiệu quả, tích cực, đem lại lợi ích cho xã hội cũng như các bên trong quan hệ lao động thì cần có sự nỗ lực, góp sức từ các cơ quan nhà nước , NLĐ, NSDLĐ để nâng cao trình độ cuãng như ý thức về pháp luật HĐLĐ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn bản quy phạm pháp luật

1. Bộ luật lao động số 10/2012/QH 13 ngày 18/6/2012

2. Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao Động.

3. Thông tư số 47/2015/TT -BLĐTBXH ngày 216/11/2015 của Bộ Lao Đông – Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 05/2015/NĐ - CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao Động.

Giáo trình

4. Trường Đại học Luật TP. HCM, Giáo trình Luật lao động, Nxb Đại học quốc gia TP. HCM, 2011

5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động, Nxb Công an nhân dân, 2008

Luận văn, luận án

6. Nguyễn Hữu Chí, Hợp đồng lao động trong cơ chế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2002

7. Phạm Thị Thúy Nga, Hợp đồng lao động- những vấn đề lí luận và thực

tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2009

8. Nguyễn Thị Hoa Tâm, Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao

động- những vấn đề lí luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật TP.

HCM, 2013

9. Đặng Thị Kim Cúc, Hợp đồng lao động và thực tiến áp dụng trong các

doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật

Hà Nội, 2008

10. Võ Ngọc Phương Chi, Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

của người sử dụng lao động- Những vấn đề trong thực tiễn và hướng hoàn thiện, Luận

văn tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP. HCM, 2009

11. Phạm Thị Bé Hiền, Quy định pháp luật về hợp đồng lao động- Lý luận

Tài liệu điện tử

12. Nguyễn Tiến Hải (2014), Một số vi phạm khi giao kết hợp đồng lao động, Chuyên đề bài viết trên website Ban quản lí khu cơng nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc, truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2016,

( http://banqlkcn.vinhphuc.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/chuyendebaiviet/ View_Detail.aspx?ItemID=25 )

13. Phạm Thị Hồng Đào (2008), Pháp luật về hợp đồng lao động với việc bảo

vệ quyền lợi người lao động, Bài viết đăng trên website Bộ Tư Pháp, truy cập ngày 17

tháng 4 năm 2016,

(http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1935)

14. Lê Thị Hoài Thu (2005), Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp

luật về hợp đồng lao động trong các doanh nghiệp, Bài viết được đăng trên website

trung tâm tư vấn pháp luật TP.HCM, truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2016, ( http://nguoibaovequyenloi.com/User/ThongTin_ChiTiet.aspx?

MaTT=271201562241843887&MaMT=24 )

15. Tơ Đình sử (2013), Thực trạng và một số giải pháp nâng cao ý thức chấp

hành pháp luật lao động của doanh nghiệp trong khu kinh tế, khu công nghiệp, Bài viết đăng trên website cơng đồn khu kinh tế tỉnh Bình Định, truy cập ngày 19 tháng 4

năm 2016

(http://cdkkt.binhdinh.gov.vn/index.php?

option=com_content&view=article&id=149:thc-trng-va-mt-s-gii-phap-nang-cao-y- thc-chp-hanh-phap-lut-lao-ng-ca-cac-dn-trong-kkt-cac-kcn&catid=35:cong-oan-khu- kinh-t&Itemid=107)

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hợp đồng lao động – thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần tư vấn và dịch vụ công nghệ asic (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)