6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
2.3 Thực trạng thực hiện các quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề giao kết hợp
2.3.2 Tình hình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa tại Cơng ty cổ phần đầu tư sản
tư sản xuất và thương mại Tiến Trường
Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa là một khâu quan trọng trong q trình hình thành quan hệ giữa Cơng ty với các đối tác. Thực hiện giao kết hợp đồng một cách đúng trình tự phù hợp quy định của pháp luật và dựa trên sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng giúp cho doanh nghiệp đạt được hiệu quả trong quan hệ mua bán hàng hóa của bản thân doanh nghiệp với khách hàng, cụ thể về việc thực hiện giao kết hợp đồng tại Công ty cổ phần đầu tư sản xuất và thương mại Tiến Trường như sau:
Việc giao kết các hợp đồng mua bán hàng hóa được Cơng ty phân định rõ nhiệm vụ cho từng phịng ban nhằm nâng cao tính chun mơn và khả năng thực hiện. Việc thực hiện được diễn ra có sự trao đổi, thơng qua và đồng thời có sự phối hợp với nhau. Do sự hoạt động tập trung, thường xuyên, liên tục từ ngày thành lập cho đến nay, lợi nhuận kinh doanh của Công ty không ngừng được tăng lên. Lợi nhuận này đa phần được tạo ra từ các hợp đồng mua bán hàng hóa mà Cơng ty đã giao kết.
Cơng ty cổ phần đầu tư sản xuất và thương mại Tiến Trường tham gia vào lĩnh vực trao đổi, mua bán hàng hóa. Nhu cầu tiêu dùng về hàng hóa may mặc và cũng như nhu cầu về các vật dụng lắp đặt thiết bị trong nhà ở là thường xuyên. Cùng với đó, đối tượng khách hàng của Công ty cũng được mở rộng hơn so với trước do Công ty đang tiến hành các dự án mở rộng quy mơ. Chủ thể chính tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với Cơng ty bao gồm nhiều đối tượng, có thể là các cửa hàng, đại lý, cá nhân,... bởi lẽ, hình thức bán hàng của Cơng ty bao gồm hai hình thức: bán bn, bán lẻ thông qua các nguồn khách hàng.
Nguồn thứ nhất: Các khách hàng, đại lý quen thuộc của Công ty – nguồn khách hàng chính, tiêu thụ số lượng hàng hóa lớn và tham gia giao kết các hợp đồng mua bán hàng hóa có giá trị lớn, chủ đạo trong hoạt động kinh doanh của Công ty.
Nguồn thứ hai: Là nguồn khách hàng mới do quá trình phát triển thị trường, phát triển mạng lưới kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ trong q trình hoạt động kinh doanh Cơng ty có được. Các hợp đồng mua bán hàng hóa với nguồn khách hàng mới này tuy khơng có giá trị lớn cho từng hợp đồng nhưng chiếm số lượng đáng kể trong tổng số lượng hợp đồng mua bán hàng hóa mà Cơng ty đã giao kết và thực hiện. Thực tế cho thấy, tổng giá trị của các hợp đồng mua bán hàng hóa với nguồn khách hàng mới này khơng hề nhỏ, cần tiếp tục khai thác.
Trong năm 2016 công ty cổ phần đầu tư sản xuất và thương mại Tiến Trường đã ký kết được 15 hợp đồng mua bán hàng hóa bao gồm cả hợp đồng giá trị lớn và nhỏ mang lại nguồn lợi nhuận cao cho công ty. Nhờ việc thực hiện áp dụng thủ tục quy trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa phù hợp đã mang lại hiệu quả trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty.
Cùng với nỗ lực tồn tại và phát triển, Công ty cổ phần đầu tư sản xuất và thương mại Tiến Trường đã đạt được khá nhiều các thành tựu khơng chỉ trong hoạt động kinh doanh nói chung mà cả trong hoạt động giao kết mua bán hàng hóa.
Trước khi tiến hành giao kết một hợp đồng mua bán hàng hóa, Cơng ty Cổ phần đầu tư sản xuất và thương mại Tiến trường ln tìm hiểu, nghiên cứu các điều khoản hợp đồng nhất là vấn đề chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa để tìm ra những biện pháp, hình thức hợp lý, tránh sai sót, rủi ro trong khi thương thảo, đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa. Chính nhờ sự quan tâm này, các hợp đồng mua bán hàng hóa đã giao kết của Cơng ty đều tạo được niềm tin, uy tín với khách hàng.
So với mục tiêu Công ty đề ra đầu năm 2016, số lượng và chất lượng các hợp đồng mua bán hàng hóa được giao kết cao hơn rất nhiều. Chỉ tiêu số lượng tăng 15% so với mục tiêu đề ra. Chất lượng việc giao kết các hợp đồng mua bán hàng hóa cũng được nâng cao nhờ thực tế Cơng ty đã có nhiều quan tâm hơn trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa.
Những kết quả cơng ty đạt được trong quá trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa có thể đến như:
Thứ nhất: Về căn cứ để cơng ty giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
Theo pháp luật hiện hành chưa có một văn bản quy phạm pháp luật quy định các hợp đồng mua bán hàng hóa khơng đưa ra căn cứ giao kết hợp đồng thì vơ hiệu hay thiếu sót. Do đó, khi xác lập một hợp đồng mua bán hàng hóa khơng nhất thiết phải đưa ra căn cứ của giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa. Tuy nhiên, để đảm bảo lợi ích
hợp pháp giữa các bên chủ thể trong hợp đồng mua bán hàng hóa cũng như để các bên hình thành, định hướng được các nội dụng của hợp đồng mua bán hàng hóa, Cơng ty Cổ phần đầu tư sản xuất và thương mại Tiến Trường luôn đưa ra căn cứ giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa. Qua tìm hiểu, các căn cứ giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa Cơng ty áp dụng bao gồm:
Căn cứ pháp lý:
- BLDS 2005 được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ bảy thơng qua ngày 14 tháng 06 năm 2005, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2006.
- BLDS 2015 được quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ mười thơng qua ngày 24 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2017.
- Luật thương mại 2005 được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ bảy thơng qua ngày 14 tháng 06 năm 2005, có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2006.
- Ngồi ra cịn một số văn bản quy phạm pháp luật khác tùy từng loại hợp đồng mua bán hàng hóa cụ thể của Cơng ty.
Căn cứ thực tiễn:
Ngồi những căn cứ pháp lý, Công ty Cổ phần đầu tư sản xuất và thương mại Tiến Trường giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa. Đó là định hướng của Nhà nước, nhu cầu thị trường, đơn chào hàng, đơn đặt hàng và đặc biệt là khả năng thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa của Cơng ty (tức có thể giao hàng theo đúng số lượng, chất lượng, thời gian, địa điểm,...). Đa số các hợp đồng mua bán hàng hóa mà Cơng ty đã tiến hành giao kết thì phần căn cứ đều ghi: “... theo nhu cầu và năng lực của ...”.
Thứ hai: Về chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa là người đại diện theo pháp luật của Cơng ty – bà Hứa Thị Thúy. Tuy nhiên, có sự linh động về chủ thể giao kết đối với các hợp đồng mua bán hàng hóa có giá trị nhỏ hay khi người đại diện theo pháp luật của Công ty – bà Thúy vắng mặt. Trong trường hợp này, người được ủy quyền thực hiện ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong phạm vi được ủy quyền.
Để đảm bảo hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa sau khi giao kết, các vấn đề liên quan chủ thể tham gia giao kết hợp đồng đặc biệt khi chủ thể tham gia giao kết hợp đồng là người đại diện theo ủy quyền (dù là về phía Cơng ty hay về phía đối tác), Công ty luôn quy định việc ủy quyền chủ thể tham gia giao kết các hợp đồng mua bán hàng hóa phải được lập thành văn bản, đảm bảo cho hợp đồng không bị vô hiệu do được giao kết bởi chủ thể khơng có thẩm quyền giao kết, tránh rủi ro đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng của Cơng ty.
Thứ ba: Về đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
Hợp đồng mua bán hàng hóa là hợp đồng chủ yếu được thực hiện tại Công ty Cổ phần đầu tư sản xuất và thương mại Tiến Trường. Do đó, khi muốn tiền hành đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, tiến hành hành hoạt động mua bán hàng hóa, Cơng ty bao giờ cũng chú ý tới việc tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm đối tác kinh doanh. Trước khi tiến hành giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, Cơng ty ln chú trọng thực hiện cơng tác tiếp cận, tìm hiểu khách hàng, đối tác thơng qua các nguồn như báo chí, đài phát thanh, truyền hình, mạng internet. Mặt khác, cơng tác tìm hiểu khách hàng, đối tác kinh doanh này cịn giúp Cơng ty hiểu rõ được nhu cầu của khách hàng về sản phẩm cũng như các dịch vụ liên quan đến sản phẩm, hàng hóa mà Cơng ty đang tiến hành hoạt động kinh doanh trước khi đưa ra một lời đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa.
Thứ tư: Về nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa
Nội dung của hợp đồng là kết quả của quá trình đàm phán giữa hai bên với nhau về các điều khoản trong hợp đồng. Nội dung của hợp đồng thường bao gồm các vấn đề sau:
- Thỏa thuận chung
- Phương thức đặt hàng và giao hàng
- Thời hạn, địa điểm phương thức thực hiện hợp đồng - Phương thức thanh tốn ( Hình thức thanh tốn, giá bán...) - Quyền và nghĩa vụ của các bên
- Điều khoản chung bao gồm:
+ Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng: Mục đích của việc quy định biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng là nâng cao trách nhiệm các bên trong việc thực hiện nghĩa vụ, ngăn ngừa và khắc phục những hậu quả xấu do việc thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nghĩa vụ gây ra, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia quan hệ hợp đồng.
+ Các bên có thể thoả thuận trong hợp đồng về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng sau: Cầm cố tài sản; thế chấp tài sản; đặt cọc; ký quỹ; bảo lãnh
+ Trách nhiệm vật chất khi vi phạm hợp đồng: Trong hợp đồng mua bán hàng hoá, điều khoản này quy tụ những điều cam kết rất cụ thể về sự quyết tâm thực hiện nghiêm túc mọi điều khoản đã thoả thuận. Công ty quy định phạt vi phạm trong hợp đồng nên khi có vi phạm xảy ra cơng ty có quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại.
+ Giải quyết tranh chấp
Ngồi những điều khoản chính được ghi trong hợp đồng mà đã nêu ở trên, còn một số vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện đó là việc vận chuyển, giao nhận hàng hóa. Điều này cũng được quy định cụ thể trong hợp đồng.
Thứ năm: Về các nguyên tắc trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
Trong khi giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, Cơng ty Cổ phần đầu tư sản xuất và thương mại Tiến Trường luôn tuân thủ các nguyên tắc tự do giao kết, nguyên tắc bình đẳng, nguyên tắc tự nguyện,... theo quy định của pháp luật về vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa.
Thứ sáu: Về hình thức và phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa.
Các hợp đồng mua bán hàng hóa của Cơng ty ngồi phương thức giao kết trực tiếp, tức các bên trực tiếp gặp mặt nhau đàm phán, thỏa thuận các điều khoản của hợp đồng mua bán hàng hóa cịn có thể giao kết theo phương thức gián tiếp thông qua phương tiện điện tử như: fax hay bằng việc chuyển, gửi công văn, giấy tờ qua đường bưu điện,...
Việc áp dụng cả ba hình thức (lời nói, văn bản, hành vi) kết hợp các phương thức (trực tiếp, gián tiếp) trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa khơng những giúp Cơng ty rút ngắn thời gian giao kết các hợp đồng mua bán hàng hóa, tạo ra sự linh hoạt mà cịn giúp Cơng ty nắm bắt được cơ hội cũng như năm bắt được khách hàng trước sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
Ngồi những kết quả mà Cơng ty Cổ phần đầu tư sản xuất và thương mại Tiến Trường đạt được trong quá trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa vẫn cịn tồn tại những hạn chế, rủi ro mà Công ty mắc phải cần được xem xét, giải quyết để hoạt động giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa đạt được kết quả cao nhất như mục đích ban đầu đề ra.
- Về phương thức giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa
Việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa được Cơng ty thực hiện theo hai phương thức: phương thức trực tiếp và phương thức gián tiếp. Trong phương thức gián tiếp, việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa thơng qua mạng internet, fax được Công ty quan tâm và sử dụng nhiều bởi những lợi ích mà việc giao kết gián tiếp qua mạng internet, fax mang lại. Đó là, giúp Cơng ty rút ngắn được thời gian gặp trực tiếp đối tác, khách hàng để thương lượng, thỏa thuận mà cách thức trực tiếp đòi hỏi,đồng thời giúp các hợp đồng mua bán hàng hóa của Cơng ty được diễn ra một cách nhanh chóng, dễ dàng. Tuy nhiên việc sử dụng phương thức này đơi khi cịn bị ảnh hưởng bởi một số nhân tố như kỹ thuật, hay khi có tranh chấp xảy ra có thể khó xác định để giải quyết như hệ thống mạng hoặc đường fax gặp trục trặc thì vấn đề giao kết hợp đồng có thể bị ảnh hưởng.
- Về nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa
Nguồn khách hàng chủ yếu của Công ty là khách hàng quen thuộc, tiêu thụ số lượng hàng hóa lớn. Các hợp đồng mua bán hàng hóa có giá trị lớn của Cơng ty với nguồn khách hàng này được giao kết dưới hình thức văn bản, đồng thời nguồn khách hàng này là cố định.
Do đó, các hợp đồng mua bán hàng hóa dưới hình thức văn bản của Cơng ty được giao kết theo mẫu hợp đồng có sẵn, chỉ thay đổi một số nội dung về số lượng, phương thức thanh toán,... Việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa của Cơng ty dưới hình thức văn bản rất dập khn; các điều khoản mà Công ty thỏa thuận chưa được cụ thể cho từng hợp đồng mua bán hàng hóa nhiều khi khơng đáp ứng được nhu cầu thực tiễn, gây khó khăn trong việc đi đến thống nhất thỏa thuận với khách hàng. Việc này ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình hoạt động cũng như kết quả kinh doanh của công ty. Công ty cần tạo ra bản hợp đồng riêng của công ty phù hợp với từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình, quy định cụ thể, trách nhiệm, quyền và nghĩa vụ của các bên, thỏa thuận của các bên nhưng vẫn phải phù hợp với quy định của pháp luật để tránh xảy ra những sai phạm trong quá trình giao kết hợp đồng, tránh gây tổn thất cho công ty.
- Về biện pháp giải quyết tranh chấp
Trong hoạt động kinh doanh không thể tránh khỏi những phát sinh tranh chấp và công ty cổ phần đầu tư sản xuất và thương mại Tiến Trường cũng khơng phải ngoại lệ. Nhìn chung các tranh chấp này chủ yếu là do khách hàng đã chậm trễ trong việc thanh tốn. Khi xảy ra tranh chấp phát sinh thì hai bên chủ động bàn bạc để tháo gỡ và thương lượng giải quyết tranh chấp. Công ty sử dụng phương pháp thương lượng, bởi vì cơng ty muốn tạo ra sự thiện chí, muốn hợp tác lâu dài với khách hàng. Khi tiến hành thương lượng thì vụ việc sẽ được giải quyết dứt điểm bằng sự xác định rõ ràng phần quyền và nghĩa vụ tài sản mỗi bên. Vì các bên đã có sự thống nhất ý chí cho nên các quyền, nghĩa vụ giữa họ dễ dàng được thực hiện đầy đủ và làm dứt điểm. Hơn nữa phương pháp này sẽ giúp cơng ty tiết kiệm được nhiều chi phí, có ý nghĩa kinh tế với công ty.Trong trường hợp công ty và khách hàng không thể thương lượng để đạt được những thỏa thuận mong muốn. Khi đó, cơng ty sẽ giải quyết thơng qua hịa giải, trọng