6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
2.4 Đánh giá chung
2.4.1 Những thành tựu đạt được của Công ty cổ phần đầu tư sản xuất vàthương mại Tiến Trường thương mại Tiến Trường
Trong những năm qua, Công ty đã đạt được nhiều thuận lợi trong việc giao kết, tạo điều kiện dễ dàng cho việc thực hiện hợp đồng, góp phần tăng doanh thu, tạo được niềm tin, uy tín với khách hàng. Có được thành cơng đó là do cơng ty đã ý thức được tầm quan trọng của pháp luật, ln tích cực tìm hiểu những quy định mới của pháp luật về hoạt động mua bán hàng hóa nói chung và pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng, để từ đó nâng cao được khả năng áp dụng pháp luật.
- Về việc thực hiện hợp đồng:
Từ thực tiễn thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, nhận thấy rằng việc đảm bảo chất lượng hàng hóa tại cơng ty ln được chú trọng. Công ty luôn cung cấp cho thị trường những sản phẩm đạt chất lượng cao, đa dạng trong chủng loại vật liệu và thường tiến hành công việc kiểm tra hàng hóa trước khi xuất ra khỏi kho để giao cho khách hàng. Trong q trình thực hiện hợp đồng, cơng ty với đối tác thường liên lạc, trao đổi thông tin về tiến độ thực hiện hợp đồng. Công ty luôn phân phối những sản phẩm đạt chất lượng cao, cùng với các dịch vụ hấp dẫn. Các yếu tố này tạo nên uy tín cho cơng ty, giúp cho doanh nghiệp có lượng bạn hàng lớn, do đó mà số hợp đồng được giao kết và thực hiện ngày càng tăng lên.
Bên cạnh đó, để có được kết quả thành cơng trong việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, Ban giám đốc và nhân viên trong cơng ty đã có sự cố gắng, nỗ lực với những phương hướng, chiến lược đúng đắn. Một yếu tố luôn làm cho Công ty đạt được hiệu quả cao trong việc ký kết hợp đồng là mức giá bán khá cạnh tranh, linh hoạt.
Trong quá trình giao kết hợp đồng, những điều khoản quy định về quyền và nghĩa vụ của các bên khá là rõ ràng, chi tiết, cụ thể về các nội dung trong hợp đồng. Điều này giúp cho việc ký kết hợp đồng của cơng ty diễn ra dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Hơn nữa, có sự đóng góp hỗ trợ của các văn bản pháp luật đã tạo thuận lợi cho công ty trong việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa, giúp doanh nghiệp tự tin hơn trong việc áp dụng điều khoản để điều chỉnh quan hệ hợp đồng và giải quyết tranh chấp.
Cho tới nay, việc giao kết cũng như thực hiện hợp của cơng ty chưa có tranh chấp nào xảy ra. Đây là nỗ lực lớn của đại diện tiến hành việc đàm phán, ký kết cũng như thực hiện các hợp đồng, khẳng định mức độ chuyên nghiệp cũng như uy tín của cơng ty trong hoạt động kinh doanh.
2.4.2. Những khó khăn còn tồn tại trong việc thực hiện giao kết hợp đồng
Mặc dù cơng ty đã có những thành tựu trong thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa nhưng vẫn cịn những khó khăn, vướng mắc cần nghiên cứu và xem xét để hoạt động mua bán hàng hóa tại cơng ty đạt được kết quả cao.
- Những khó khăn về mặt khách quan:
Q trình hội nhập đã giúp cho mơi trường pháp lý được đổi mới phù hợp hơn với luật pháp quốc tế. Nhưng ngồi những thuận lợi do nó mang lại thì nó cịn tác động đến các doanh nghiệp và gây cho các doanh nghiệp một số khó khăn trong những lần luật áp dụng thay đổi. Nguyên nhân của việc này đến từ cả phía Nhà nước và cả các doanh nghiệp. Về phía doanh nghiệp, hầu hết các doanh nghiệp chưa có nhân viên trợ giúp pháp lý trong việc phân tích, tư vấn việc áp dụng pháp luật hợp đồng. Cịn về phía Nhà nước, BLDS 2015 cịn mới mẻ nên các văn bản hướng dẫn chi tiết thi hành của văn bản này cịn ít và đa phần là khơng cụ thể, rõ ràng gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp trong áp dụng pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa.
- Những khó khăn về mặt chủ quan đối với cơng ty
Khó khăn về cơng tác thực hiện hợp đồng: Vì cơ sở vật chất, cơng nghệ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty cịn hạn chế chưa đầy đủ còn thiếu thốn. Do vậy, việc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa trong cơng ty tại một số giai đoạn cịn gặp khó khăn.
Việc sử dụng các hợp đồng mẫu có sẵn mang tính dập khn trong nhiều trường hợp làm cho việc giao kết hợp đồng rơi vào hồn cảnh bị động vì mỗi một hợp đồng đối với từng chủ thể khách hàng khác nhau sẽ có những nội dung, điều lệ trong hợp đồng khác nhau.
Ngoài ra, nguồn nhân lực cũng là yếu tố giúp cho công ty thực hiện hợp đồng được hiệu quả. Tuy nhiện, cơ cấu lao động của công ty đa phần là các nhân viên trẻ, trình độ giữa họ chưa đồng đều cịn thiếu kinh nghiệm vì thế việc thực hiện hợp đồng cịn chậm, chưa linh hoạt.
Có thể nói, những khó khăn trên ảnh hưởng rất lớn đến q trình giao kết và thực hiện hợp đồng. Thế nên công ty cần đề ra các phương hướng tháo gỡ, giải quyết triệt để những khó khăn trên, góp phần tăng khả năng cạnh tranh của công ty trong hoạt động mua bán hàng hóa.
2.4.3 Các phát hiện qua đề tài nghiên cứu
Hiện nay có hai văn bản quy phạm pháp luật chính điều chỉnh quan hệ mua bán trong thương mại, đó là BLDS 2015 và LTM 2005. Pháp luật điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa ghi nhận quyền tự do giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa của mọi chủ thể trong nền kinh tế. Theo đó, các chủ thể có quyền thỏa thuận mọi vấn đề liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa sao cho khơng vi phạm quy định của pháp luật và không trái với đạo đức xã hội. Chính vì vậy, hợp đồng mua bán hàng hóa trở thành một cơng cụ đắc lực phục vụ cho hoạt động kinh doanh, lưu thơng hàng hóa trên thị trường.
Về mặt lý thuyết, một hợp đồng mua bán hàng hóa có thể được hình thành theo nhiều hình thức, cách thức khác nhau, chứng tỏ các bên đã đạt được sự thỏa thuận. Trong quá trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, các vấn đề pháp lý cơ bản cần làm rõ là: Đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, địa điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa. Những vấn đề pháp lý này khơng được LTM quy định cụ thể. Vì vậy, các quy định của BLDS sẽ được áp dụng đối với việc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa.
Tuy nhiên, qua q trình nghiên cứu về vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa trên lý thuyết và đồng thời thực tiễn áp dụng tại Công ty Cổ phần đầu tư sản xuất và thương mại Tiến Trường cho thấy pháp luật hợp đồng cịn nhiều hạn chế. Có thể rút ra các kết luận, phát hiện sau:
Thứ nhất: Quy định pháp luật về hợp đồng của Việt Nam có sự trùng lặp và
thiếu tính nhất qn, khơng đồng bộ. Do có sự phân biệt giữa hợp đồng kinh tế và hợp đồng dân sự nên dường như ở Việt Nam tồn tại hai hệ thống pháp luật điều chỉnh về vấn đề hợp đồng. Với lý thuyết như vậy rất dễ gây sự hiều nhâm rằng Bộ luật dân sự chỉ điều chỉnh các vấn đề liên quan đến quan hệ dân sự. Tuy nhiên trên thực tế, có nhiều vấn đề liên quan đến các quan hệ kinh tế, thương mại chịu sự điều chỉnh của Bộ luật dân sự mà Luật thương mại chưa điều chỉnh hay điều chỉnh chưa hết. Theo đó, các vấn đề về giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa cũng khó khăn trong việc xác định nguồn luật điều chỉnh trong trường hợp có sự mâu thuẫn giữa các quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa.
Thứ hai: Xu thế hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới đặt ra yêu cầu phải
dần xóa bỏ sự khác biệt khơng cần thiết trong pháp luật quốc gia so với luật pháp và tập quán thương mại quốc tế, nhất là trong lĩnh vực pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa. Trong bối cảnh ấy, pháp luật Việt Nam chưa tương thích với pháp luật quốc tế như chưa thừa nhận rộng rãi án lệ, tập quán thương mại, thông lệ quốc tế là nguồn của pháp luật về vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa.
Thứ ba: Cần nâng cao hơn nữa khả năng cập nhật các quy định mới, các văn bản
quy phạm pháp luật mới về vấn đề giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty Cổ phần đầu tư sản xuất và thương mại Tiến Trường nhằm hạn chế dứt điểm các vấn đề còn tồn tại liên quan đến giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa.
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH